Bài tập trắc nghiệm Cấu tạo nguyên tử

Câu 1: Nguyên tử là nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là

 A. 3. B. 4 C. 6. D. 7.

Câu 12: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188O; cac bon có 2 đồng vị là 126C; 136C. Số phân tử CO2 có thể được tạo thành từ các đồng vị trên là

A. 6. B. 9 C. 12. D. 18.

 

doc139 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Cấu tạo nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là
	A. 11,2 gam.	B. 5,6 gam.	C. 0,7 gam.	D. 6,4 gam.
Câu 9: Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch D chứa CuSO4 và HCl một thời gian thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là
	A. 11,2 gam.	B. 16,8 gam.	C. 44,8 gam.	D. 50,4 gam.
Câu 10: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất răn tăng 64 gam. Nếu cho 11,6 gam X tác dụng hết với oxi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
	A. 17,20.	B. 14,40.	C. 22,80.	D. 16,34.
Câu 11: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 10,7 gam X tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thấy khối lượng chất răn tăng m gam. Giá trị của m là
	A. 22,4.	B. 34,1.	C. 11,2.	D. 11,7.
Câu 12: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 21,8 gam muối. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là
	A. 25,0.	B. 17,6.	C. 8,8.	D. 1,4.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 15,8 gam X tác dụng hết với dung dịch CuCl2 thì thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là
	A. 38,4.	B. 22,6.	C. 3,4.	D. 61,0.
Câu 14: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 20 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là
	A. 13,0 gam.	B. 6,5 gam.	C. 0,2 gam.	D. 0,1 gam. 
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 23,4 gam G gồm Al, Ni, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc). Nếu cho 23,4 gam G tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì thấy khối lượng chất rắn thu được tăng m % so với khối lượng của G. Giá trị của m là
	A. 623,08.	B. 311,54.	C. 523,08.	D. 411,54. 
Câu 16: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch hết màu xanh thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Nếu lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy có m gam kết tủa tạo thành. Giá trị của m là
	A. 5,35.	B. 9,00.	C. 10,70.	D. 4,50.	
Câu 17: Nhúng một thanh kim loại M (hoá trị 2) có khối lượng 20 gam vào dung dịch AgNO3 một thời gian thấy khối lượng thanh M tăng 15,1% so với khối lượng ban đầu. Nếu lấy lượng M bằng lượng M tham gia phản ứng trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
	A. Mg.	B. Ni.	C. Pb.	D. Zn.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Pb vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm x gam. Trong thí nghiệm này, chất chắc chắn phản ứng hết là
	A. Al.	B. Pb.	C. Cu(NO3)2.	D. Al và Pb.
Dùng cho câu 19, 20, 21: Chia 3,78 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al. thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan bằng H2SO4 loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2(đktc) và m gam muối. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Phần 3 cho vào dung dịch CuSO4 loãng dư đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng x gam.
Câu 19: Giá trị của m là
	A. 7,02.	B. 9,54.	C. 4,14.	D. 6,66.
Câu 20: Giá trị của V là
	A. 0,896.	B. 0,448.	C. 0,672.	D. 0,224.
Câu 21: Giá trị của x là
	A. 2,58.	B. 0,06.	C. 7,74.	D. 0,18. 
Câu 22 (B-07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
	A. 12,67%.	B. 85,30%.	C. 90,27%.	D. 82,20%.
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Al và Pb tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng kim loại bị giảm đi so với khối lượng kim loại ban đầu. Chất chắc chắn phản ứng hết là
	A. Cu(NO3)2.	B. Al và Cu(NO3)2.	C. Al và Pb.	D. Al.	
Câu 24: Cho 200ml dung dịch AgNO3 2M vào dung dịch A chứa 34,1g hỗn hợp NaBr và KBr thì thu được 56,4 gam kết tủa B và dung dịch C. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch C. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh Cu tăng thêm m gam (biết rằng toàn bộ lượng Ag giải phóng ra đều bám vào thanh Cu). Giá trị của m là
A. 60,8.	B. 15,2.	C. 4,4.	D. 17,6.
Câu 25: Ngâm một thanh Cu có khối lượng 20 gam trong 100 gam dung dịch AgNO3 4%, sau một thời gian thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng thanh Cu sau phản ứng là
	A. 10,76 gam.	B. 21,52 gam.	C. 11,56 gam.	D. 20,68 gam.
Câu 26: Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với CuSO4 một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 0,6 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là
	A. 11,2 gam.	B. 5,6 gam.	C. 8,4 gam.	D. 4,2 gam.
KIM LOẠI + MUỐI (Biện luận lượng dư)
Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 2 muối. Các muối trong X là
	A. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.	B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
	C. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.	D. Al(NO3)3 và Mg(NO3)2.
Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Các kim loại trong Y là.
	A. Al, Cu và Ag.	B. Cu, Ag và Zn.
	C. Mg, Cu và Zn.	D. Al, Ag và Zn.
Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 2 muối. Chất chắc chắn phản ứng hết là
	A. Al và Cu.	B. AgNO3 và Al.	C. Cu và AgNO3.	D. Al.
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xong thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
	A. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3.	B. Mg, Fe và Cu(NO3)2.
	C. Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3.	D. Mg, Fe và AgNO3.
Câu 5: Cho Al và Cu vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xong thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm các kim loại là
	A. Al và Ag.	B. Cu và Al.	C. Cu và Ag.	D. Al, Cu và Ag.
Câu 6: Cho Al tác dụng với dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
	A. Al.	B. Cu(NO3)2.	C. AgNO3.	D. Al và AgNO3.
Dùng cho câu 7, 8: Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl2 đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn Y. Cho X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,7g chất rắn T gồm 2 oxit kim loại. 
Câu 7: Phần trăm khối lượng Mg trong A là
A. 88,61%.	B.11,39%.	C. 24,56%.	D. 75,44%
Câu 8: Nồng độ mol của dung dịch CuCl2 ban đầu là
A. 0,1M.	B. 0,5M.	C. 1,25M.	D. 0,75M.
Dùng cho câu 9, 10, 11, 12: Cho 23,0 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Cho NaOH tác dụng với dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 24,6 gam.
Câu 9: Các chất phản ứng hết trong thí nghiệm 1 là
	A. Al.	B. CuSO4.	C. Al và CuSO4.	D. Al và Fe.
Câu 10: Giá trị của m là
	A. 37,6.	B. 27,7.	C. 19,8.	D. 42,1.
Câu 11: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ muối trong X là
	A. 0,1M.	B. 0,25M.	C. 0,3M.	D. 0,5M.
Câu 12: Số mol NaOH đã dùng là
	A. 0,8.	B. 0,4.	C. 0,6.	D. 0,3.
Dùng cho câu 13, 14, 15: Cho 1,57gam hỗn hợp A gồm Zn và Al vào 100 ml dung dịch B gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Y và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Ngâm Y trong H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra.
Câu 13: Số lượng chất phản ứng hết khi A + B là
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 14: Giá trị của m là
	A. 1,00.	B. 2,00.	C. 3,00.	D. 4,00.
Câu 15: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ các ion trong X là
	A. 0,3M.	B. 0,8M.	C. 1,0M.	D. 1,1M.
Dùng cho câu 16, 17, 18: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 8,12 g chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
Câu 16: Các chất phản ứng hết khi A + B là
	A. Fe, Al và AgNO3.	B. Al, Cu(NO3)2 và AgNO3.
	C. Al, Fe và Cu(NO3)2.	D. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Câu 17: Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch B tương ứng là
A. 0,1 và 0,06. 	B. 0,2 và 0,3.	C. 0,2 và 0,02.	D. 0,1 và 0,03.
Câu 18: Giá trị của m là	
A. 10,25.	B. 3,28.	C. 3,81.	D. 2,83.	 
Câu 19: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Al trong A là
	A. 32,53%.	B. 67,47%.	C. 59,52%.	D. 40,48%.
Dùng cho câu 20, 21: Cho 3,58 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 5,12 gam chất rắn Y. Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 3,36 gam kết tủa.
Câu 20: Các chất phản ứng hết trong thí nghiệm của A với dung dịch Cu(NO3)2 là
	A. Cu(NO3)2 và Al.	B. Al và Fe.
	D. Cu(NO3)2 và Fe.	D. Cu(NO3)2, Al và Fe.
Câu 21: Phần trăm khối lượng của Al trong A là
A. 15,08%.	B. 31,28%.	C. 53,64%.	D. 22,63%.
Dùng cho câu 22, 23, 24: Cho 7,2 gam Mg vào 500ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 30,4 gam chất rắn Y. Cho X tác dung với dung dịch NH3 dư thu được 11,6 gam kết tủa. 
Câu 22: Chất rắn Y chứa
	A. Cu và Ag.	B. Ag và Mg.	C. Mg và Cu. 	D. Cu, Ag và Mg.
Câu 23: Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong B lần lượt là
	A. 0,4 và 0,2.	B. 0,2 và 0,4.	C. 0,6 và 0,3.	D. 0,3 và 0,6.
Câu 24: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ mol của muối trong X là
	A. 0,2.	B. 0,3.	C. 0,4. 	D. 0,5.
Dùng cho câu 25, 26: Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,22M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. 
Câu 25: Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp 

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE ON THI DAI HOC PP DO THI.doc