Bài tập trắc nghiệm Ancol - Phênol - Amin
Câu hỏi 1: Hợp chất X có công thức phân tử C8H8O3. X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây:
a. Ancol b. Phenol c. Anđehit d. Xeton e. Este
Câu hỏi 2: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là:
a. CnH2n+1CH2O b. RCH2OH c. CnH2n+1OH d. CnH2n+2O
ủ nước; người ta thu được 487cm3 H2 (đo ở đktc). Thể tích (lít) một dung địch axit nồng độ 2M để trung hòa dung dịch vừa thu được là: a. 0,02 lít b. 0,043 lít c. 0,03 lít d. 0,0217 lít Câu hỏi 34: Đốt cháy 0,78 gam kali trong bình kín đựng khí O2 (dư). Phản ứng xong người ta đổ ít nước vào bình, lắc nhẹ cho chất rắn tan hết, rồi thêm nước cho đủ 200ml dung dịch M. Nồng độ của các chất trong dung dịch M là: a. 0,025M b. 0,05M c. 0,075M d. 0,1M Câu hỏi 35: Trong bình điện phân thứ nhất người ta hòa tan 0,3725 gam muối clorua của một kim loại kiềm vào nước. Mắc nối tiếp bình I với bình II chứa dung dịch CuSO4 sau một thời gian ở catot bình II có 0,16 gam kim loại.bám vào, còn bình I thấy chứa một dung dịch có pH = 13. Cho biết muối clorua của kim loại kiềm là muối nào? a. NaCl b. LiCl c. KCl d. FrCl Câu hỏi 36: Nhúng một thanh graphit phủ kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng thanh graphit giảm 0,04gam. Tiếp tục nhúng thanh graphit này vào dung dịch AgNO3 dư, khí phản ứng kết thúc khối lượng thanh graphit tăng 6,08 gam (sơ với khối lượng thanh graphit sau khi nhúng vào CuSO4 ). Kim loại X là. a. Ca b. Cd c. Zn d. Cu Câu hỏi 37: Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(N3)2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là: a. Zn b. Al c. Fe d. Cu Câu hỏi 38: Nhúng thanh kim loại kẽm vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4. Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu? a. Tăng 1,39 gam b. Giảm 1,39gam c. Tăng 4 gam d. Kết quả khác. Câu hỏi 39: Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Nếu dùng 0,02 mol A tác dụng H2SO4 loãng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M là: a. Al b. Zn c. Ca d. Fe Câu hỏi 40: Hỗn hợp X gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 16,16 gam. Đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch B và 0,896 lít khí (đo ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư rồi đun sôi trong không khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì được 17,6 gam chất rắn. Công thức phân tử sắt oxit là: a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. Câu C đúng ESTER Câu hỏi 1: Thủy phân chất A có công thức C8H14O5 thu được ancol etylic và chất hữu cơ B. Cho biết số mol A bằng số mol ancol etylic bằng ½ số mol B. B được điều chế trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men. Trùng ngưng B thu được một polime. Xác định công thức cấu tạo của A, B. a. C2H5OCOCH-CH2-COOC2H5 và C2H5OH OH OH b. CH3COOCH-(CH2)2-COOC2H5 và CH2-CH-COOH OH OH OH c. HCOOCH-(CH2)3-COOC2H5 và CH3-CH-CH3 O O CH3 OH OH d. CH3-CH-C-O-CH-C-OC2H5 và CH3-CH-COOH Câu hỏi 2: Thủy phân este A bằng dung dịch NaOH thu được muối B và chất D. Biết: HCl +H2 - B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag¯ và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được khí CO2. to - D có công thức (CH2O)n D E F - F có công thức (CH2Cl)n Công thức cấu tạo của A, B, D, E, F là: A B D E F a HCOOCH=CH2 HCOONa CH3CHO C2H5OH C2H5Cl b HCOOCH2CHO HCOONa HOCH2CHO HO(CH2)2OH Cl(CH2)2Cl c CH3COOCH=CH2 CH3COONa CH3CHO C2H5OH C2H5Cl D Câu b đúng Câu hỏi 3: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là: a. HCOO-CH2-CHCl-CH3 b. CH3COO-CH2Cl c. C2H5COO-CH2-CH3 d. HCOOCHCl-CH2-CH3 Câu hỏi 4: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là: a. Axit axetic b. Ancol etylic c. Etyl axetat d. Axit fomic Câu hỏi 5: Cho các chất metanol (A), nước (B), etanol (C), axit axetic (D), phenol (E). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm (-OH) của phân tử dung môi chất tăng dần theo thứ tự sau: a. A, B, C, D, E b. E, B, A, C, D c. B, A, C, D, E d. C, A, B, E, D Câu hỏi 6: Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na, cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 tan trong NH3. Vậy X, Y có thể là: a. C4H9OH và HCOOC2H5 b. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO c. OHC-COOH và C2H5COOH d. OHC-COOH và HCOOC2H5 Câu hỏi 7: Từ một loài động vật ở Việt Nam, người ta tách được chất A có công thức phân tử C8H14O2. Thủy phân A thu được B (C6H12O) và C (C2H4O2). B là hợp chất mạch hở không phân nhánh, tồn tại ở dạng trans, có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng, nguội sinh ra hexantriol-1,2,3. CH3-CH2-CH2 H CH3-CH2-CH2 H Hãy xác định công thức cấu tạo của C, B và A H CH2OOCCH3 CH2OH H a. CH3COOH ; C = C và C = C b. HCOOCH3; CH3(CH2)2CH-CH=CH2 và CH3(CH2)2CH-CH=CH2 OH OOC-CH3 c. Câu a đúng d. Kết quả khác. Câu hỏi 8: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là: a. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 b. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH c. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 d. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 Câu hỏi 9: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C8H14O4 . Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp hai ancol A và B. Phân tử ancol B có số nguyên tử cacbon nhiều gấp đôi phân tử ancol A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, A cho một olefin và B cho 2 olefin đồng phân. Công thức cấu tạo của X là: a. CH3OOC-(CH2)3-COOC2H5 b. C2H5OOC-(CH2)2-COOC2H5 c. C2H5OOC-(CH2)2-COOC3H7 d. COOC2H5 COO-CH-CH3 CH3 Câu hỏi 10: Ba chất hữu cơ A, B, D có cùng công thức phân tử C6H10O4 mạch thẳng, không tác dụng với natri kim loại. Biết khi tác dụng với dung dịch NaOH thì A tạo thành 1 muối và 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, B tạo thành 2 muối và 1 ancol, D tạo thành 1 muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của A, B, D là: COOC2H5 COOCH3 COOC2H5 HCOO-CH2 a. CH2 ; C2H5COOCH2 và COOC2H5 HCOOCH2 HCOO COOC2H5 COOCH3 CH3COO b. CH2 ; (CH2)3 hoặc C2H5COOCH2 COOC2H5 CH3COO CH3COO và (CH2)2 hoặc COOC2H5 c. Câu b đúng d. Cả 3 câu đều không đúng. OK Câu hỏi 11: to Cho sơ đồ chuyển hóa sau: to (A) + KOH (dd) (B) + (C) + + H2O men Vôi tôi (B) + NaOH (r) CH4 + Na2CO3 + C6H12O6 (C) + CO2 (B) + H2SO4 (D) + K2SO4 (D) + (C) (I) + H2O Biết tỷ lệ mol của (B) và NaOH là ½; tỷ lệ mol của (D) và (C) là ½ . Các chất A, C và I có thể là: a. COOC6H5 ; C2H5OH và COOC2H5 COOC2H5 COOC2H5 COOC2H5 COOC6H5 COOC2H5 COOC6H5 b. CH2 ; CH3OH và CH2 COOCH3 COOCH3 COOC6H5 COOCH3 c. (CH2)2 ; CH3OH và (CH2)2 d. Cả a, b, c đều đúng Câu hỏi 12: Xác định công thức cấu tạo các chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau: C4H8O2 = A2 = A3 = A4 = C2H6 a. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa b. C3H7OH; C2H5COOH và C2H5COONa c. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa d. Câu a đúng Câu hỏi 13: xt to +D H+, to Mn2+ Hg2+, to Cho sơ đò chuyển hóa sau: A B C E -CH-CH2- n CH2-OCOCH3 Các chất D và E có thể là: a. CH3-CH=CH-CH2-OH và HCOOCH2-CH=CH-CH3 b. CH2=CH-CH2-OH và CH3COOCH2-CH=CH2 c. CH2=CH-OH và CH3COOCH=CH2 d. Câu c đúng. Câu hỏi 14: Cho các phản ứng sau: (X) + NaOH à (Y) + (A) (A) à (B) + H2O (B) + (C) à (D) (D) à (E) + (F) (F) + H2O à (G) (G) + O2 à (H) + H2O (H) + (I) à (Y) + (C) (I) + H2O à NaOH + (C) (X) + 13O2 à 10CO2 + 10 H2O Các chất X, D, H có thể là: a. CH3COOC3H7 ; C3H8 và CH3COOH b. HCOOC2H5 ; C2H6 và HCOOH c. C2H5COOCH3 ; CH4 và C2H5COOH d. Câu b đúng. Câu hỏi 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: NaOH 1:1 (A) NaOH to (X) (B) CH4 (D) (E) C2H5OH Biết (X) chứa C, H, O : (D) có 3 nguyên tố . Mỗi mũi tên là một phản ứng. Các chất A,, B, E có thể là. a. HCOOCH=CH-CH3 ; HCOONa và C2H4 b. CH3COOCH=CH2 ; CH3COONa và C6H12O6 c. CH3COOCH=CH-CH3 ; CH3COONa và (C6H10O5)n d. Cả 3 câu a, b, c đều sai. Câu hỏi 16: +Na2CO3 H2SO4 +C2H2 Một chất tẩy rửa tổng hợp (chất E) được điều chế theo sơ đồ. C12H24 A D + B E + D + G Các chất B và D có thể là: a. (C12H25C6H4)2SO4 và H2O b. C12H25C6H4SO3H và SO2 c. C12H25C6H4SO3H và H2O d. Câu a đúng. Câu hỏi 17: to xt Cho sơ đồ biến hóa: Trùng hợp CH3COOH + CHºCH A +nNaOH nA B to CaO B C + D C + NaOH E + F Các chất A và B có thể là: a. CH3
File đính kèm:
- bai tap tong hop.doc