Bài tập trắc nghiệm Amin (tiếp)

Câu 61. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin.

B. Amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng cách thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bởi một hay nhiều gốc hiđrocacbon no.

C. Amin gồm có hai loại là amin thơm và amin mạch no.

D. Cũng có thể chia amin theo bậc của cacbon, nito đính vào cacbon bậc mấy thì đó chính là bậc của amin.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Amin (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác , 1,5 gam Xphản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng phân tử của X là 
A. 150 B. 75 C. 100 D. 98
Câu 103: Một amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4: 1. X là hợp chất nào sau đây?
A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2CH2COOH
C. H2N-CH2CH2CH2COOH D. Tất cả đều sai
Câu104: Tỉ lệ tể tích CO2 và H2O nthu được khi đốt cháy hoàn toàn X là đồng đẳng của axit amino axetic là 6:7, biết trong phản ứng cháy sinh ra nitơ. X có công thức nào sau đây
A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C3H6O2N D. C4H9O2N
Bậc 3:Câu 105: Hợp chất X chứa cac nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối 89 đvC. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là chất lưỡng tính và tác dụng được với dung dịch nước Brom. X là chất nào sau đây?
A. H2N-CH=CH-COOH B. CH2=C(NH2)-COOH
C. CH2=CH-COONH4 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 106 : Khi trùng ngưng 7.5 g axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1.44 gam nước. Giá trị của m là:
A. 4,25 g B. 5.56 g C. 4.56 g D. 5,25 g
Câu 107: Trung hòa 1 mol a- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286 % về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là: 
A. H2N- CH2-CH2- COOH C. H2N- CH2-CH(NH2)- COOH 
B. CH3- CH(NH2)- COOH D. H2N-CH2- COOH 
Câu 108: Phân biệt 3 dung dịch H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. natri kim loại B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. quì tím
Câu 109: Cho 0.1 mol A (a- aminoaxit dạng H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl tạo 11.15 g muối. A là chất nào sau đây:
A. Glixin B. alanin C.phenyl alanin D. axit e- aminocaproic
Câu 110: Cho a- aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2N-R-(COOH)2 phản ứng hết với 0.1 mol NaOH tạo 9.55g muối. A là chất nào sau đây:
A. HOOC-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH(NH2)- CH2-CH2-COOH
B. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH D. HOOC-CH(NH2)- CH2-CH2-CH2-COOH
BẬC 3:Câu 111: Este X được điều chế từ amino axit Y và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51.5. Đốt cháy hoàn toàn 10.3 g X thu được 17.6 g khí CO2 , 8.1 g H2O và 1.12 l N2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N-(CH2)2- COO-C2H5 C. H2N- CH(CH3)-COOH
B. H2N- CH2-COO-C2H5 D. H2N-CH(CH3)-COO-C2H5
Câu 112 : Đoạn mạch petit sau đây: -HN-CH2-CO-NH-CH(CH3) –CO-NH-CH2-CO- được tạo từ các phân tử amino axit nào:
A. Glixin-alannin-alanin C. alanin-glixin-alanin
B. glixin-alanin-glixin D. glixin- glixin-alanin
Câu 113. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Phenol và anilin là các axit và bazơ rất yếu nên chúng không tác dụng với nhau
B. Trong phản ứng este hoá axit cacboxylic đóng vai trò axit còn rượu đóng vai trò bazơ.
C. Phenol có tính axit mạnh hơn rượu nên phenol có thể đẩy rượu ra khỏi muối cuả rượu
D. Anilin có tính bazơ yếu hơn NaOH nên bị NaOH đẩy ra khỏi muối
Câu 114: Thủy phân hợp chất sau: 
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO- NH -CH -CO-NH-CH2-COOH
 CH2-COOH CH2-C6H5
thu được các amino axit nào sau:
A. H2N-CH2-COOH C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. Hỗn hợp A,B,C
Câu 115: Axit a-aminopropioic tác dụng được với tất cả những chất nào sau đây: HCl(1), NaOH (2), C2H5OH có mặt HCl (3), K2SO4 (4), H2N –CH2-COOH (5), Cu(6), NaCl (7)
A. 1,2,3,4 B. 4,5,6,7 C.1,2,3,5 D. 1,2,3
Câu 116: X là một α-aminoaxit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2. Cho 8.9 g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y, để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1 M. Công thức của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH B.CH3C(CH3)(NH2)COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH D.CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH
Câu 117: Cho 0.1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì số gam chất rắn khan thu được là:
11.8 g	B. 12.5 g	C.15.3 g	D.15.4 g
Câu 118:Chọn câu sai trong số các câu sau:
Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hiđro.
Tính chất hóa học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh.
Etylamin tan trong nước tạo dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl3
Etylamin có tính bazơ do nguyên tử nitơ còn cặp electron chưa liên kết có khả năng nhận proton.
Câu 119: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) 
 A. H2NCH2COOH.	 B.H2NCH2CH2COOH 
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
BẬC 3:Câu 120: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) 
A. 16,5 gam.	 B. 14,3 gam.	 C. 8,9 gam.	 D. 15,7 gam.
PROTEIN
BẬC 1
Câu 121 : Protêin có thể được mô tả như:
Chất polieste	 B. Chất polime trùng hợp	
C. Chất polime ngưng tụ	D.Chất polime đồng trùng hợp
Câu 122: Chọn đáp án đúng:
Protein là thành phần chính của cơ thể động vật , nó là cơ sở của sự sống, là thức ăn chính của con người và nhiều loại động vật.
Protein tạo nên từ các chuỗi protit.
Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử β-aminoaxit.
Protein là những peptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu đvC.
Câu 123: Công thức chung của peptit là:
Câu 124: Các aminoaxit được sắp xếp theo một trật tự nhất định nên số aminoaxit khác nhau (n) tăng lên thì số đồng phân cấu tạo của chuỗi sẽ tăng lên nhanh theo:
nn B. n! C. n2 D. 2n
Câu 125: Glyxylalanylvalin có công thức cấu tạo là:
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH
NH2-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-C(CH3)-COOH
Câu 126: Chọn phát biểu đúng:
Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều đơn vị amin nối với nhau nhờ các liên kết peptit.
Phân tử protein đơn giản được cấu tạo từ các gốc aminoaxit, protein phức tạp là những protein cấu tạo từ protein đơn giản và những thành phần không phải protein.
Các phân tử protein khác nhau chỉ do thành phần mắt xích khác nhau.
Protein tồn tại ở hai dạng chính: dạng hình cầu và dạng hình que
Câu 127: Chọn phát biểu đúng:
Protein hình cầu và hình sợi có tính chất vật lý gần giống nhau. VD: chúng đều tan tốt trong nước.
Khi đun nóng protein với axit, bazơ hay nhờ xúc tác enzim các liên kết peptit trong phân tử protein bị phân tách dần tạo polipeptit.
Protein có hai dạng chính: hình sợi như keratin của tóc, hình cầu như protein trong móng tay hay hemoglobin trong máu.
Khi đun nóng protein, protein sẽ đông tụ và tách ra khỏi dung dịch.
Câu 128: Phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng bằng:
Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Dung dịch HNO3 D. Cu(OH)2 trong NaOH
Câu 129: Phân biệt lòng trắng trứng trong các dung dịch sau: lòng trắng trứng, glyxin, hồ tinh bột bằng:
CuSO4/ NaOH B.Dung dịch iot C. Cu(OH)2 D.NaNO2/ CH3COOH
Câu 130: Khi cho protein phản ứng với HNO3 đặc có hiện tượng:
Kết tủa vàng do phản ứng của nhóm -C6H4-OH 
Dung dịch có màu tím do phản ứng của nhóm –CO-NH-
Đông tụ và tách ra khỏi dung dịch.
Không có hiện tượng gì.
Câu 131: Chọn phát biểu đúng:
Enzim là những chất hầu hết có bản chất amin, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học đặc biệt trong cơ thể sinh vật, enzim được gọi là chất xúc tác sinh học
Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một quá trình chuyển hoá nhất định.
Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim bằng tốc độ cùng phản ứng nhờ xúc tác hoá học.
Enzim amilaza xúc tác cho nhiều quá trình phân huỷ thức ăn trong cơ thể nhưng chủ yếu là thuỷ phân tinh bột thành matozơ.
Bậc 2:
Câu 132: Một poli peptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 583 đvC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên
A. 5 và 4 B. 2 và 6 C. 4 và 5 D. 4 và 4
Câu 133: Một trong những điểm khác nhau giữa protit và gluxit và lipit là:
A. protit luôn có nguyên tố nitơ trong phân tử. 
B. protit luôn có khối lượng phân tử lớn hơn.
C.protit luôn có nhóm chức –OH trong phân tử
D. protit luôn là chất hữu cơ no.
Câu 134: Phân tử khối của một hemoglobin chứa 0,4% Fe là:
14.104 đvC B.1,4.104 đvC C.1400 đvC D.4100 đvC
Câu 135: Thuỷ phân 500g A được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 đvC thì số mắt xích alanin trong phân tử A là:
192	 B. 191	 C. 190 D. 193
Câu 136: Nhận biết anilin và lòng trắng trứng bằng:
Dd nước brom B. Dd HNO3 C.Cu(OH)2 rắn D.A hoặc B đều được.
Câu 137: Phản ứng của anilin và protein có biểu hiện khác nhau nhưng có bản chất giống nhau vì đó đều là phản ứng:
 A. Phản ứng oxi hoá khử. B.Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng trùng ngưng. D. Phản ứng thế ở vòng benzen.
BẬC 3:Câu 138:Chọn phương pháp tốt nhất để phân biệt các chất glixerol, glucozơ, anilin, anbumin.
Dùng Cu(OH)2 rồi đun nóng nhẹ sau đó là dung dịch Br2
Dùng lần lượt các dung dịch CuSO4, H2SO4, I2
Dùng lần lượt các dung dịch AgNO3/ NH3, CuSO4, NaOH.
Dùng lần lượt các dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4.
Câu 139: Phân biệt các dung dịch: CH3-NH2, NH2-CH2-COOH, CH3-COONH4, anbumin.
Dùng lần lượt các chất sau: quỳ tím, HNO3, NaOH.
Dùng lần lượt các chất sau: HNO3, NaOH.
Chỉ cần dùng quỳ tím.
Dùng lần lượt các chất sau: Cu(OH)2, NaOH.
BẬC 3:Câu 140: Phân biệt các dung dịch: C6H5-NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, 
(CH3)2-NH, anbumin bằng:
Dùng lần lượt các chất: quỳ tím, Cu(OH)2, Br2
Dùng lần lượt các chất: quỳ tím, HNO3, Br2
Dùng lần lượt các chất: HNO3, Br2
Dùng lần lượt cac chất: Cu(OH)2, Br2
Câu 141: Khối lượng gốc glyxyl chiếm 50% khối lượng tơ tằm. Khối lượng glyxin mà con tằm cần có để tạo 1kg tơ là:
0,5kg	 B.0,56kg	C. 0,65kg D. 0,66kg
Câu 142: Khối lượng phân tử của protein X trong lông cừu chứa 0,16% lưu huỳnh là:
104 đvC	 B. 2.104 đvC	 C. 3.104 đvC	 D. 4.104 đvC
Câu 143: Khối lư

File đính kèm:

  • docchuong 3hoa hoc2.doc
Giáo án liên quan