Bài tập tổng hợp : amin, amino-Axit và protein

Câu 1: (đề 2008-A) Phát biẻu không đúng là:

 A. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt

 B. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl

 C. Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-

 D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin

 

doc14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tổng hợp : amin, amino-Axit và protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2-COOH , H2N-CH2-CH2-COOH
H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH2-CH2-COOHCl-
H2N-CH2-COOH , H2N-CH(CH3)-COOH
H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH(CH3)COOHCl-
Cõu 53: Cú cỏc dung dịch riờng biệt sau: C6H5NH3Cl; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng cỏc dung dịch cú pH < 7 là
	A. 3	B. 3	C. 4	D.5
Cõu 54: Chất A cú CTPT C4H9O2N. Biết khử A bởi H nguyờn tử ta thu được hợp chất A1, A1 tỏc dụng với HCl tạo ra A2, A2 tỏc dụng với NaOH tạo lại A1. A cú thể thuộc chức nào sau đõy:
	A. A là este của axit axetic	B. A là hợp chất nitro
	C. A là một amino axit	D. A là muối amoni
Cõu 55 : Hợp chất X chứa cỏc nguyờn tố C, H, O, N và cú phõn tử khối là 89 đ.v.C. Khi đốt chỏy 1 mol X là hợp chất lưỡng tớnh và tỏc dụng với nước brom. X là hợp chất nào sau đõy ?
	A. H2N-CH=CH-COOH	B. CH2=CH(NH2)-COOH	
	C. CH2=CH-COONH4	D. A,B,C đều sai
Cõu 56: 1 mol a-amino axit X tỏc dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y cú hàm lượng Clo là 28,287%. CTCT của X là:
	A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOH
	C. H2N-CH2-COOH	D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Cõu 57. Hợp chất A cú C,H,O,N thành phần bao gồm 12%N, 27,3% O; dA/KK = 4,05. Cụng thức phõn tử của A là
	A. C5H11ON	B. C5H11O2N	C. C5H12O2N	D. C5H11ON2
Cõu 58. Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115gam muối khan . X cú CTCT nào sau : 
 A. NH2-CH2-COOH	B. NH2-(CH2)2-COOH
 C. CH3COONH4	D. NH2-(CH2)3-COOH 
Cõu 59. Đốt chỏy 8,7 gam aminoaxit X thỡ thu được 0,3 mol CO2 ; 0,25mol H2O và 1,12 lớt N2 (đkc) . CTPT của X là :
 	A. C3H7O2N	B. C3H5O2N	C. C3H7O2N2 	D. C3H9O2N2 
Cõu 60. Este A được điều chế từ amino acid B và ancol metylic . Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5 .
 A. H2N-CH2-COOCH3	B. CH3-CH(NH2)-COO-CH3
 C. H2N-CH2-CH2-COOCH3	D. H2N-CH2-COO-C2H5
Cõu 61. a-aminoaxit X chứa một nhúm –NH2. Cho 10,3 gam X tỏc dụng với axit HCl (dư), thu được
13,95 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. H2NCH2COOH.	B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH.	D. CH3CH(NH2)COOH.
Cõu 62. A là một -aminoaxit no chỉ chứa một nhúm amino và một nhúm cacboxyl . Cho 15,1 gam A tỏc dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,75 gam muối . Vậy CTCT của A là : 
 A . CH3-CH-COOH	B. CH2-CH2-COOH
 NH2 NH2
 C. H2N-CH2-COOH	D. Tất cả đều sai 
Cõu 63. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic . Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5 . Đốt chỏy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khớ CO2 8,1gam H2O và 1,12 lớt N2 (đkc) . CTCT thu gọn của X là 
 A. H2N(CH2)2COOC2H5 	B. H2NCH(CH3)COOH
 C. H2NCH2COOC2H5 	D. H2NCH(CH3)COOC2H5 
Cõu 64. Đốt chỏy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lớt khớ CO2, 0,56 lớt khớ N2 (cỏc khớ đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cú muối H2N-CH2-COONa. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. H2NCH2COOC3H7 	B. H2NCH2COOCH3
 C. H2NCH2CH2COOH 	D. H2NCH2COOC2H5 
Cõu 65. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cú cựng cụng thức phõn tử C2H7NO2 cỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun núng, thu được dung dịch Y và 4,48 lớt hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khớ (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cụ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là 
 A. 16,5 gam.	B. 14,3 gam.	C. 8,9 gam.	D. 15,7 gam.
Cõu 66. Hợp chất X cú cụng thức phõn tử trựng với cụng thức đơn giản nhất, vừa tỏc dụng được với axit vừa tỏc dụng được với kiềm trong điều kiện thớch hợp. Trong phõn tử X, thành phần phần trăm khối lượng của cỏc nguyờn tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; cũn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun núng) thu được 4,85 gam muối khan.Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. CH2=CHCOONH4.	B. H2NCOO-CH2CH3
 C. H2NC2H4COOH.	D. H2NCH2COO-CH3.
Cõu 67. Chất hữu cơ X cú CTPT C2H8O3N2 khi tỏc dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và cỏc chất vụ cơ. Khối lượng phõn tử ( theo đvC) của Y là
	A. 85	B. 68	C. 45	D. 46
Cõu 68. Chất hữu cơ X cú 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N cũn lại là oxi. Khối lượng phõn tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Khi X phản ứng với dung dịch NaOH cho muối C3H6O2Na (Y). Xỏc địng CTCT của X :
	A. CH3-CH(NH2)COOH	B. H2N-CH2-COOH
	C. CH3-CH(NH2)-COOH hoặc H2N-CH2COOH	D.CH3-CH(NH2)COOH hoặc H2N-CH2-CH2-COOH
Cõu 69. Trong phõn tử aminoaxit X cú 1 nhúm COOH và 1 nhúm NH2. Cho 15g X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Cụng thức của X là
	A. H2NC4H8COOH	B. H2NC3H6COOH	C. H2NC2H4COOH	D.H2NCH2COOH
Cõu 70. Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X cú CTPT C3H7O2N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn hoàn, cụ cạn dung dịch thu được 11,7g chất rắn. CTCT của X là
	A. HCOOH3NCH=CH2	B. H2NCH2CH2COOH	C. CH2=CHCOONH4	D. H2NCH2COOCH3
Cõu 71. A là một a- aminoaxit mạch thẳng, trong phõn tử ngũai nhúm amino và nhúm cacboxyl khụng cú nhúm chức nào khỏc. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35g muối. Mặt khỏc, 22,05g A khi tỏc dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. CTCT của A là
	A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH	B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
	C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH	D. H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Cõu 72. Đốt chỏy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A cú CTCT là
	A. H2N-CH2COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOH	
	C. H2N-(CH2)3COOH	D. H2N-CH(COOH)2
Cõu 73. Một hợp chất hữu cơ X cú tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 , khi tỏc dụng với HCl và NaoH đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo ra một muối duy nhất. Một đồng phõn Y của X cũng tỏc dụng với dung dịch NaoH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1:1, nhưng đồng phõn này cú khả năng làm mất màu dung dịch brom. CTCT của X và Y lần lượt là
	A. H2N-CH2-CH2-COOH; CH2=CH-COONH4	B. H2N-CH2-CH2-COOH; H2N-CH2-COOCH3
	C. H2N-CH2-COOH, CH3CH2NO2	D. H2N-CH=CH-COOH, CHºC-COONH4
Cõu 74. Cho cỏc lọai hợp chất :aminoaxit (X), muối amoni của axớt cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dóy gồm cỏc lọai hợp chất đều tỏc dụng với dung dịch NaOH và đều tỏc dụng với dung dịch HCl là
	A. X, Y, Z, T	B. X, Y, T	C. X, Y, Z	D. Y, Z, T
AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Phần 1: Đồng phân
Câu 1: a, Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có CTPT C3H9N ? 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
b, Có bn đồng phân cấu tạo của amin có CTPT C4H11N
A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
c, Có bn đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có CTPT C4H11N ?
A. 4	B. 6	C. 8	D. 10
Câu 2: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2	 B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3	 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
Câu 3: a,Amin ứng với công thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ?	
A. 4	B.5	C. 6	D.7 
b, Amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 4: Cho các chất có cấu tạo như sau :
(1) CH3 - CH2 - NH2	 	 (2) CH3 - NH - CH3 	 (3) CH3 - CO - NH2 (4) NH2 - CO - NH2	(5) NH2 - CH2 - COOH	(6) C6H5 - NH2
(7) C6H5NH3Cl	(8) C6H5 - NH - CH3	(9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin ?
A. (1); (2); (6); (7); (8)	 	 B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) 
C. (3); (4); (5) 	 D. (1); (2); (6); (8); (9).
Câu 5: a,Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là :
A. 1	 B. 2	 C. 3	 	D. 4
b, Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amino axit( chứa 1 nhóm -NH2, hai nhóm –COOH) có CTPT H2NC3H5(COOH)2?
A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
c, Tương ứng với CTPT C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân có chứa 3 nhóm chức :	
A. 1 	B. 2 C. 3 	D. 4
Phần 2: Tính bazơ của các amin	
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai ?	
A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm - NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.	
B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm. 
C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - kị nước.	
D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom.
Câu 2: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :	
A. Do amin tan nhiều trong H2O.	 B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.	
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. 
Câu 3: Cho các bazơ sau. 	
(1) C6H5NH2	 (2) C2H5NH2	 (3) (C6H5)2NH	(4) (C2H5)2N
	(5) NaOH	(6) NH3 
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?	
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)	B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)	D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 4:Cho các chất C6H5NH2 (1) : C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3) ; NaOH (4); NH3 (5) . Trật tự tăng dần tính bazơ( từ trái qua phải) của 5 chất trên là: 
A. (1), (5), (2), (3), (4)	 B. (1), (2) ,(5), (3), (4)
C. (1), (5), (3), (2), (4)	 D. (2), (1), (3), (4), (5)
Câu 5: Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniăc là do
A. Nguyên tử N còn đôi e chưa tạo liên kết	 B. Ntử N có ĐAĐ lớn
C. Ntử N ở trạng thái lai hoá sp3	D. Nhóm etyl là nhóm đẩy electron
Câu 6: Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)
Lưu ý :- Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e tự do có thể nhường cho proton H+.
 - Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và ngược lại.
 ă Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N đ tính bazơ tăng.
 ă Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N đ tính bazơ tăng.
 ă Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H+ do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của H+ vào nguyên tử N
Câu 7 :Cho các chất sau : p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (4) < (3) 	C. (4) < (2) < (1) < (3) 
 B. (4) < (3) < (2) < (1) 	D. (4) < (3) < (1) < (2)
Câu 8: Cho các chất sau : p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) B

File đính kèm:

  • docbai tap amin aminoaxit protit polime.doc
Giáo án liên quan