Bài tập thực hành Xây dựng biên soạn đề kiểm tra

Thực hành biên soạn 01 đề kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra học kỳ (hình thức: tự luận hoặc trắc nghiệm kết hợp với tự luận)

Trọng tâm thực hành các bước:

 - Xây dựng ma trận đề kiểm tra

 Biên soạn câu hỏi theo ma trận

 Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm

* Các nhóm trình bày ma trận đề, đề kiểm tra và đáp án đã biên soạn theo ma trận đã xây dựng.

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét đánh giá.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập thực hành Xây dựng biên soạn đề kiểm tra, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thày, cô về tham dự bồi dưỡng chuyên môn hè 2011 !*Bài tập thực hành Xây dựng biên soạn đề kiểm tra( Phân theo nhóm thực hiện)Thực hành biên soạn 01 đề kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra học kỳ (hình thức: tự luận hoặc trắc nghiệm kết hợp với tự luận)Trọng tâm thực hành các bước: - Xây dựng ma trận đề kiểm tra Biên soạn câu hỏi theo ma trận Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm* Các nhóm trình bày ma trận đề, đề kiểm tra và đáp án đã biên soạn theo ma trận đã xây dựng.- Các nhóm khác quan sát, nhận xét đánh giá.Yêu cầu xây dựng câu hỏi:	1- Khoa học	2 – Sư phạm	3 – Hệ thống	4 – Hấp dẫn	5 – Đa dạngMức độ Định nghĩaYêu cầu chính 1- Nhận biết Nhận thức bài học. Nhớ lại kiến thức cơ bản của bài học. 2- Thông hiểu Trình bày hoặc hiểu được ý nghĩa của bài học. Xác định được kiến thức trọng tâm của bài học. 3- Vận dụng Vận dụng các kĩ năng tư duy vào từng bài học cụ thể Biết vận dụng kiến thức vào thực hành bài viết, bài KT, bài thi.4- Phân tích Vận dụng kĩ năng vào các bài học khó, biết so sánh , tích hợp kiến thức.Thiết kế được phương pháp tự học, tự tìm tòi kiến thức.5- Tổng hợp Vận dụng các kĩ năng vào các trường hợp phức hợp để trình bày trước lớp hoặc bài viết. Tìm được lỗi trong các phương án. 6- Đánh giá Vận dụng các kĩ năng vào các bài học cụ thể để đưa ra các giải pháp học tập mới và so sánh nó với các giải pháp đã vận dụng chưa hiệu quả. Thiết kế được phương án mới về học tập Ngữ văn. CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY CẦN THIẾT ĐƯỢC ĐÁNH GIÁMa trậnCấp độ tư duyNhËn biÕtHS nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầuTh«ng hiÓuHS hiểu các khái niệm cơ bản, có thể xác định, phân biệt hoặc đối chiếu khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách GV đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp họcVËn dông (mức ®é thÊp)HS có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.VËn dông(mức ®é cao)HS có thể sử dụng các khái niệm về môn học để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp ở ngoài xã hộiMøc ®é nhËn biÕt+ Nªu lªn ®­îc+ Tr×nh bµy ®­îc+ Ph¸t biÓu ®­îc+ KÓ l¹i ®­îc+ NhËn biÕt ®­îc+ ChØ ra ®­îc+ M« t¶ ®­îcMøc ®é th«ng hiÓu+ X¸c ®Þnh ®­îc+ So s¸nh ®­îc+ Ph©n biÖt ®­îc+ Ph¸t hiÖn ®­îc+ Tãm t¾t ®­îcMøc ®é vËn dông+ Gi¶i thÝch ®­îc+ Chøng minh ®­îc+ Liªn hÖ ®­îc+ VËn dông ®­îcCâu 1: Nội dung chính của các bài thơ giai đoạn 1954 – 1975 trong chương trình THCS là gì? A. Tình yêu lứa đôiB. Tái hiện hình ảnh đất nước con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử này.C. Tình cảm yêu mến đất nước và nhân dân, tình đồng chí đồng đội, tình cảm gia đình sâu nặng.D. Gồm ý B và C.Câu 1: Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại sau.Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó ?Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:- Bác trai đã khá rồi chứ ?- Cảm ơn cụ nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem (Tắt đèn - Ngô Tất Tố )Câu 2: Tác phẩm “tắt đèn” là của nhà văn nào?A. Ngô Tất Tố B. Nam CaoC. Nguyên Hồng D. Kim LânCâu 1: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm lặng lẽ Sa Pa?A. Một vườn hoa trên đỉnh Yên SơnB. Người con gái hay tỉa lông mày của mìnhC. Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soaD. Anh thanh niên đưa cho bác lái xe một gói tam thất.Câu1: Trong đoạn văn có mấy danh từA. Có 2 danh từB. Có 3 danh từC. Có 4 danh từD. Có 5 danh từ(Đáp án đúng là 5. Nhưng trên thưc tế lại có 6 danh từ )Câu 1: Trong những văn bản sau, văn bản nào viết về vẻ đẹp của sinh hoạt văn hóa dân tộc ?A. Ca Huế trên sông HươngB. Mẹ TôiC. Cuộc chia tay của những con búp bêD. Bức thư của thủ lĩnh người da đỏCâu 1: Trong những văn bản sau, văn bản nào viết về vẻ đẹp của sinh hoạt văn hóa dân tộc ?A. Ca Huế trên sông HươngB. Mẹ TôiC. Cuộc chia tay của những con búp bêD. Bức thư của thủ lĩnh người da đỏCâu 1: Trong Truyện ngắn ‘ Người con gái Nam Xương” đâu là chi tiết hay nhất HoặcCâu 2: Trong đoạn văn sau đây từ nào mang nét nội dung đặc sắc nhất ?6Sáng tạoHọc sinh có thể tạo ra một sản phẩm mới hay đưa ra một quan điểm mới5Đánh giáHọc sinh có thể bảo vệ một luận cứ hay phê bình4Phân tíchHọc sinh có thể phân biệt những phần tử khác nhau3Áp dụngHọc sinh có thể sử dụng những kiến thức đã học trong tình huống mới2HiểuHọc sinh có thể giải thích những ý tưởng hay khái niệm1NhớHọc sinh có thể nhắc lại những chi tiết, dữ kiện đã họcBẢNG PHÂN LOẠI CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC( THEO BLOOM VÀ LORIN )NhớLang Liêu là ai?   Nhà vua đã yêu cầu các hoàng tử làm gì? Lang Liêu đã làm những bánh gì? từ những nguyên liệu nào?      HiểuCâu chuyện này nói với chúng ta những gì?Hãy kể những sự kiện chính của câu chuyện theo trình tự quan trọng.Vận dụng 	Khi làm bánh chưng/bánh dày nên tiến hành như thế nào? Phân tích	Có những lý do nào làm Lang Liêu lo lắng?Hãy so sánh bánh của Lang Liêu với lễ vật của các hoàng tử khác.Những dạng bánh nào em biết có thành phần tương tự như bánh chưng, bánh dày?Tổng hợp	Viết hoặc vẽ một câu chuyện về một loại bánh có ý nghĩa tượng trưng khác (bánh trôi, bánh phu thê).Viết tiếp câu chuyện khi Lang Liêu hướng dẫn người dân cách cấy trồng lúa nước.Đánh giá	Tại sao Nhà vua lại ưng ý với lễ vật của Lang Liêu?Nếu trong trường hợp của Lang Liêu, em sẽ chọn lễ vật gì? Tại sao?Tại sao Lang Liêu lại nhận được sự giúp đỡ của các nàng tiên trong khi các hoàng tử khác thì không?Cấu trúc giáo ánA – Mục tiêuB – Chuẩn bị: 1 – Giáo viên 2 – Học sinhC – Các bước lên lớp:1- Ổn định tổ chức2 – Kiểm tra bài cũ3 - Bài mới- Hình thức kiểm tra- Ma trận- Đề- Đáp án- biểu điểmD – Củng cốE –Dặn dò

File đính kèm:

  • pptcác trường hợp cần lưu ý Cô Nga trường Thịnh Hưng giảng.ppt
Giáo án liên quan