Bài tập Sinh học Lớp 9 - Học kỳ I

2-Tính số lần NP, số TB con được tạo ra, số NST môi trường cung cấp cho các TB NP , số NST có trong các TB con được tạo ra sau NP

* Số lượng TB = Số NST : 2n

Gọi x là số lần NP

Thì 1 TB mẹ (2n) sau NP

- Tạo ra số TB con = 2x

- Số NST có trong TB con = 2x .2n

- Số NST môi trường cung cấp cho TB NP = (2x -1) .2n

 *Nếu có a TB mẹ (2n) đều tiến hành NP x lần = nhau thì

- Số TB con được tạo ra = a .2x

- Số NST có trong TB con = a . 2x .2n

- Số NST môi trường cung cấp cho TB NP = (2x -1)a .2n (đây là số NST mới hoàn toàn

 Bài tập :

Bài 1 :

ở 1 loài ruồi giấm , TB có bộ NST 2n = 8 thực hiện NP

a- người ta đếm được có 160 NST ở dạng sợi mảnh ở 1 nhóm TB của ruồi giấm . nhóm TB ruồi giấm đó có bao nhiêu Tb

b- Người ta đếm được có 240 NST kép đang co xoắn cực đại ở 1 nhóm TB khác của ruồi giấm . Nhóm TB ruồi giấm đó có bao nhiêu Tb và đang ở kì nào ?

c- Người ta đếm được có 320 NST kép ở 1 nhóm TB khác của ruồi giấm . Nhóm TB ruồi giấm đó đang ở kì nào ? số lượng TB của nhóm là bao nhiêu ? Biết rằng diễn biến của các TB trong nhóm là giống nhau

Bài làm :

a- NST ở dạng sợi mảnh vậy nhóm TB này đang ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào hoặc kì cuối trước khi phân chia TBC

- Nếu nhóm TB này đang ở kì trung gian trước khi NST nhân đôi thì số TB của nhóm là :

160 : 8 = 20 TB

- Nhóm TB này đang ở kì cuối trước khi phân chia TBC thì số TB của nhóm là :

160 : (8x2) = 10 TB

 b- NST kép đang co xoắn cực đại vậy nhóm TB này đang ở kì giữa của quá trình NP .do đó số TB của nhóm là :

240 : 8 = 30 TB

c- Trong quá trình NP NST kép tồn tại ở kì đầu , kì giữa . Vậy số TB của nhóm là :

320 : 8 = 40 TB

Bài 2 :

ở 1 TB dinh dưỡng của 1 loài người ta đếm được 2n = 26 NST đang tiến hành phân bào . hỏi

a- ở kì đầu TB trên có bao nhiêu NST kép ? bao nhiêu crômatit ? bao nhiêu tâm động ?

b- ở cuối kì sau TB trên có bao nhiêu NST đơn ? bao nhiêu tâm động

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Sinh học Lớp 9 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KG D dNn (cao , nâu ) 
 Vậy cặp P đem lai phải t/c về 2 cặp gen tương phản và thuộc trong 2 trường hợp sau 
TH1: D DNN x d dnn
 TH2: D Dnn x d dNN 
 Sơ đồ lai : ..
F1 có KG D dNn cho 4 loại giao tử : DN , Dn , dN , dn 
Vậy để F2 có 100% cao , nâu thì cơ thể được chọn lai với F1 chỉ có thể cho 1 loại giao tử DN . Co thể đó phải có KG D DNN (cao , nâu) 
Bài 17 : 
 ở đậu HàLan khi cho giao phấn giữa 2 cây đậu thu được F1 100% hạt vàng , vỏ trơn : F2 có tỉ lệ là : 9 hạt vàng , vỏ trơn : 3 vàng , nhăn : 3 xanh , trơn : 1 xanh , nhăn . Biết rằng mỗi gen qui định 1 tính trạng 
a- Biện luận để tìm KH và KG của P 
b- Nếu cho lai 2 cơ thể có 3 cặp gen đều dị hợp tử và PLĐL A aBbD d . Không viết sơ đồ lai , hãy nêu công thức tính tỉ lệ KH , tỉ lệ KG , số loại KH , số loại Kg ở F1 
Bài làm : 
* xét tỉ lệ phân li cặp tính trạng : vàng : xanh ở F2 
vàng : xanh = (9 + 3 ) : (3 + 1) = 3:1
kết quả phép lai tuân theo qui luật phân li của MĐ . tính trạng vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng xanh và P đem lai t/c 
xét tỉ lệ phân li cặp tính trạng : trơn : nhăn ở F2 
Trơn : nhăn = ( 9 + 3 ) : (3 + 1) = 3:1
kết quả phép lai tuân theo qui luật phân li của MĐ . tính trạng trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng nhăn và P đem lai t/c về 2 cặp tính trạng đem lai có Kg đồng hợp : 
*F2 có 4 loại KH với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 các gen nằm trên các NST khác nhau , PLĐL và THTD 
Qui ước : A.. vàng , a.xanh , B .trơn , b.nhăn
P có KG : A ABB x a abb hoặc A Abb x a aBB 
b- gọi n là số cặp gen dị hợp 
- Số loại KH : 23 
- tỉ lệ phân li KH : (3:1)n = (3:1)3
- Số loại KG : 33
- tỉ lệ phân li KG : (1:2:1)3
Bài 18 : *?
Ở đậu HàLan tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b) cho cây đậu hạt trơn F1 (có KG Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ . Xác định tỉ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu HàLan ở trên cây F2 . Biết quá trình thụ phấn , thụ tinh diễn ra bình thường , tỉ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau 
Bài làm : 
Tỉ lệ tính trạng hình hạt đạu trên cây F2 là thế hệ F3 
Sơ đồ lai : 
F1 x F1 : đậu hạt trơn x đậu hạt trơn 
 Bb Bb 
GF1 : B , b B , b
 F2 : Kg : 1 BB : 2 Bb : 1 bb
Do đó hình dạng hạt ở F3 có tỉ lệ như sau 
Bài 19 :
Từ 1 phép lai giữa 2 cây , người ta thu được 
120 cây thân cao , hạt dài 
119 cây thân cao , hạt tròn 
121 cây thân thấp , hạt dài 
120 cây thân thấp , hạt tròn 
 Biết 2 tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt DT độc lập với nhau , thân cao và hạt dài là 2 tính trạng trội . Hãy giải thích kết quả để xác định KG , KH của cây P và lập sơ đồ lai 
Bài làm : 
Theo bài ra 2 tính trạng thân cao , hạt dài là 2 tính trạng trội 
Qui ước : A thân cao , athân thấp 
 B hạt dài , b .hạt tròn 
* xét tỉ lệ phân li cặp tính trạng thân cao : thân thấp ở F1 
Cao : thấp = (120 + 119) : (121 + 120) xấp xỉ 1 : 1 
Đây là kết quả của phép lai phân tích .KG P , Cá thể mang tính trạng trội thân cao có KG dị hợp : Aa và cá thể mang tính trạng lặn thân thấp có KG : aa (1)
xét tỉ lệ phân li cặp tính trạng hạt dài : hạt tròn ở F1 
 hạt dài : hạt tròn = (120 + 121) : (119 +120) xấp xỉ 1:1 
Đây là kết quả của phép lai phân tích .KG P , cá thể mang tính trạng trội hạt dài có KG dị hợp Bb , cá thể mang tính trạng lặn có KG : bb (2) 
 Kết hợp 1 và ta có KG của P : có thể là : 
P : A aBb (thân cao , hạt dài) x a abb (thân thấp , hạt tròn ) 
 Hoặc P : A abb (thân cao , hạt tron) x a aBb (thân thấp , hạt dài) 
Sơ đồ lai :
TH1:P : A aBb (thân cao , hạt dài) x a abb (thân thấp , hạt tròn ) 
TH2: P : A abb (thân cao , hạt tron) x a aBb (thân thấp , hạt dài) 
Bài 20 : 
Ở lúa nước bộ NST lưỡng bội 2n = 24 . 1 TB người ta đếm được 12 NST kép . Vạy TB này đang ở kì nào trong quá trình GP 
Bài làm : 
TB này đang ở kì cuối I của quá trình GP 
 Vì ở Kì cuối I : TB có n NST kép (24 :2 = 12) 
Bài 21 : 
ở 1 loài Tv , bộ NST lưỡng bội là 18 . quá trình NP liên tiếp từ 1 TB lưỡng bội của loài tạo ra số TB ở thế hệ TB cuối cùng có tổng số 144 NST ở trạng trái chưa nhân đôi 
Xác định số đợt NP từ TB trên 
Bài làm : 
Gọi x là số lần TB trên NP liên tiếp ta có 
 2x . 2n = 144 . 2x = 144 : 18 = 8 .x= 3 
TB trên NP liên tiếp 3 đợt 
Bài 22: 
ở 1 loài có bộ NST 2n = 20 (ngô) thực hiện quá trình NP 4 lần liên tiếp . Xác định số TB và số lượng NST ở thế hệ TB cuối cùng . Biết rằng quá trình NP diễn ra bình thường 
Bài làm : 
Số lượng TB ở thế hệ cuối cùng là : 24 = 16 TB 
Số lượng NST ở thế hệ cuối cùng là : 16 .20 = 320 NST 
Bài 23 : 
Xem bức ảnh hiển vi của TB người đang phân chia bình thường thì thấy trong TB có 23 NST , mỗi NST gồm 2 crômatit xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào . Hãy cho biết đây là quá trình NP hay GP ? TB trên đang ở kì nào ? 
Bài làm : 
Bộ NST bình thường của người có 23 cặp = 46 chiếc 
Vì khi quan sát bức ảnh hiển vi của TB người đang phân chia bình thường thì thấy trong TB có 23 NST , mỗi NST gồm 2 crômatit , như vậy bộ NST lúc này đang tồn tại ở trạng thái đơn bội kép . Vậy đây chính là quá trình GP 
Các NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên TB đang ở kì giữa của lần GPII 
Bài 24 : 
Xem trên ảnh qua kính hiển vi điện tử . TB già đang phân chia bình thường , thì thấy trong 1 TB có 39 NST , mỗi NST gồm 2 crômatit . Cho biết đây là quá trình phân bào NP hay GP . TB này đang ở kì nào của quá trình phân bào 
Bài làm : 
TB có : 39 x 2 = 78 crômatit nên đây là quá trình NP , TB này đang ở kì đầu , kì giữa của quá trình NP 
Bài 25 : 
ở vịt bộ NST lưỡng bội 2n = 80 . quan sát 1 TB của vịt đang phân chia bình thường thì thấy có 40 NST , mỗi NST gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động . Hãy cho biết đây là quá trình NP hay GP ? TB này đang ở kì nào ? 
Bài làm : 
40 NST , mỗi NST gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động = n NST kép vậy đây là quá trình GP 
TB này đang ở kì cuối của GPI , kì đầu , kì giữa của GPII 
Bài 26 :
ở ruồi có bộ NST 2n = 8 . 1 nhóm TB sinh dục tiến hành GP mang 512 NST đơn đang phân li về 2 cực của TB 
a- Xác định số lượng TB của nhóm 
b- khi nhóm TB kết thúc GPII thì tạo ra được bao nhiêu TB con 
c- cho rằng các TB con ở trên đều hình thành các tinh trùng và đều tham gia vào quá trình thụ tinh , trong đó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng được tạo thành nói trên . xác định số hợp tử được tạo thành . cho biết mọi diễn biến của quá trình GP đều diễn ra bình thường 
Bài làm : 
 Các NST đơn đang phân li về 2 cực của TB , Vậy nhóm TB này đang ở kì sau của GPII 
Số lượng TB của nhóm là : 512 : 8 = 64 TB 
Khi nhóm TB trên kết thúc GPII thì số TB con được tạo thành là : 
 64 x 2 = 128 TB 
c- Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là : 128 x 3,125% = 4 tinh trùng 
- 1 tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử . Vậy 4 tinh trùng trực tiếp thu tinh với trứng tạo thành 4 hợp tử 
NST và hoạt động của NST trong GP 
Tính số TB con và số NST trong các TB con được tạo ra sau GP 
Biết : 
mỗi tinh bào bậc 1 qua GP tạo 4 giao tử đực (tinh trùng)đều có chứa n NST 
Mỗi noãn bào bậc 1 qua GP tạo ra 1 giao tử cái (trứng) và 3 thể định hướng (thể cực) đều có chứa n NST 
Nên : 
Số tinh trùng được tạo ra = 4 lần số tinh bào bậc 1 
Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 
Số thể định hướng = 3 lần số noãn bào bậc 1 
Số NST trong mỗi loại giao tử (hoặc trong các thể định hướng) được tạo ra = số lượng mỗi loại TB trên x n NST 
Tính số hợp tử được tạo thành và hiệu suất thụ tinh của giao tử : 
Trong thụ tinh , mỗi tinh trùng kết hợp với 1 trứng tạo ra 1 hợp tử . nên 
Số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh 
Hiệu suất thụ tinh (HSTT) của giao tử 1 giới nào đó là tỉ lệ giữa số giao tử giới đó được thụ tinh so với tổng số giao tử của giới đó tham gia vào quá trình thụ tinh 
HSTT của trứng = số trứng được thụ tinh / tổng số trứng tham gia thụ tinh x 100% 
HSTT của tinh trùng = số tinh trùng được thụ tinh / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh x 100%
Bài 27 : 
Ở 1 loài SV , bộ NST lưỡng bội 2n = 24 , có 10 TB mầm NP liên tiếp 3 đợt tạo thành các noãn nguyên bào . Các noãn nguyên bào này phát triển thành noãn bào bậc 1 . các noãn bào bậc 1 GP . Hỏi : 
a- có bao nhiêu noãn nguyên bào được tạo thành sau 3 đợt NP liên tiếp
b- sau quá trình GP sẽ có bao nhiêu trứng được tạo ra 
c- Số NST bị mất đi cùng với các thể cực là bao nhiêu 
Bài làm : 
Số lượng noãn nguyên bào được tạo thành sau 3 đợt NP liên tieps là 
23 x10 = 80 (noãn nguyên bào) 
b- 80 noãn nguyên bào phát triển thành 80 noãn bào bậc 1 , 1 noãn bào bậc 1 qua GP tạo ra 1 giao tử cái (trứng)
Vậy 80 noãn bào bậc 1 qua GP tạo ra 80 trứng 
Mỗi noãn bào bậc 1 GP tạo ra 3 thể cực 
Vậy 80 noãn bào bậc 1 qua GP tạo số thể cực là : 80 x3 = 240 (thể cực) 
Mỗi thể cực có n NST = 12 NST 
Vậy 240 thể cực có số NST là : 240 x 12 = 2880 (NST) 
Bài 28 : 
ở người bộ NST lưỡng bội 2n = 46 . có 150 TB mầm NP liên tiếp 5 đợt tạo thành các tinh nguyên bào . các tinh nguyên bào này phát triển thành tinh bào bậc 1 . Các tinh bào bậc 1 GP Hỏi 
a- có bao nhiêu tinh nguyên bào được tạo thành sau 5 đợt NP liên tiếp 
b- sau quá trình GP sẽ có bao nhiêu tinh trùng được tạo ra ? tổng số NST ở các tinh trùng là bao nhiêu 
Bài làm : 
Số lượng tinh nguyên bào được tạo thành sau 5 đợt NP liên tiếp là : 
25 x 150 = 4800 (tinh nguyên bào) 
b- 4800 tinh nguyên bào phát triển thành 4800 tinh bào bậc 1 
- mỗi tinh bào bậc 1 GP tạo ra 4 tinh trùng 
Vậy số tinh trùng được tạo ra là : 4800 x 4 = 19200 (tinh trùng)
mỗi tinh trùng có n NST = 23 
Vậy tổng số NST ở các tinh trùng là : 19200 x 23 = 441600 (NST) 
Bài 29 : 
Có 1 noãn nguyên bào và 1 tinh nguyên bào của 1 loài đều trả qua 5 lần NP liên tiếp . Tát cả các TB con được tạo ra từ đợt NP cuối cùng đều trở thành các noãn bào bậc 1 , tinh bào bậc 1 . Các noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 này đều GP tạo ra trứng và tinh trùng . Tổng số NST đơn đếm được ở các trứng và tinh trùng nói trên là 3680 
Hãy tìm bộ NST lưỡng bội của loài nói trên . Xác định tên loài 
Bài làm : 
gọi n là số bộ NST đơn bội của loài (1)
1 noãn nguyên bào trải qu

File đính kèm:

  • docBai tap sinh hoc 9 - Ki 1.doc