Bài tập Ôn thi Đại học, Cao đẳng: Tương tác gen

Ở loài đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có một trong hai loại gen trội trên cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền.

Câu 1: Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 đựơc toàn đậu có hoa màu đỏ. Kiểu gen các đậu thế hệ P sẽ là :

 A.AABB x aabb B.Aabb x aabb C.aaBB x aabb D.AAbb x aaBB.

Câu 2: Cho F1 của phép lai trên lai phân tích kết quả phân tích ở FB là :

 A.Toàn hoa màu đỏ B.1 hoa màu đỏ :1hoa màu trắng

 C.3 hoa màu đỏ :1 hoa màu trắng D.3 hoa màu trắng : 1 hoa màu đỏ.

Câu 3: cho F1 tự thụ phấn sẽ thu được kết qủa phân tính ở F2:

 A.15 hoa màu đỏ:1 hoa màu trắng B.13 hoa màu đỏ :3 hoa màu

 C.9 hoa màu đá :7 hoa màu trắng D.3 hoa màu đ ỏ :13 hoa màu trắng.

Câu 4: Cho F1 giao phấn với cây hoa trắng được thế hệ sau phân tính theo tỷ lệ 37,5% đỏ :62,5% trắng. Kiểu gen của cây hoa trắng đem lai với F1 là :

 A.AaBb hoặc aaBb B.Aabb hoặc AaBB

 C.aaBb hoặc AABb D.AaBB hoặc AABb.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Ôn thi Đại học, Cao đẳng: Tương tác gen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BµI TËP T¦¥NG T¸C GEN
Ở loài đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có một trong hai loại gen trội trên cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền.
C©u 1: Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 đựơc toàn đậu có hoa màu đỏ. Kiểu gen các đậu thế hệ P sẽ là :
	A.AABB x aabb B.Aabb x aabb C.aaBB x aabb D.AAbb x aaBB.
C©u 2: Cho F1 của phép lai trên lai phân tích kết quả phân tích ở FB là :
	A.Toàn hoa màu đỏ 	B.1 hoa màu đỏ :1hoa màu trắng 
	C.3 hoa màu đỏ :1 hoa màu trắng 	D.3 hoa màu trắng : 1 hoa màu đỏ.
C©u 3: cho F1 tự thụ phấn sẽ thu được kết qủa phân tính ở F2:
	A.15 hoa màu đỏ:1 hoa màu trắng B.13 hoa màu đỏ :3 hoa màu 
	C.9 hoa màu đá :7 hoa màu trắng D.3 hoa màu đ ỏ :13 hoa màu trắng.
C©u 4: Cho F1 giao phấn với cây hoa trắng được thế hệ sau phân tính theo tỷ lệ 37,5% đỏ :62,5% trắng. Kiểu gen của cây hoa trắng đem lai với F1 là :
	A.AaBb hoặc aaBb 	B.Aabb hoặc AaBB 
	C.aaBb hoặc AABb 	D.AaBB hoặc AABb.
C©u 5: Cho lai giữa 2 cây hoa thuộc thế hệ F2, phép lai nào sẽ cho tỷ lệ phân tính 3 hoa màu trắng : 1 hoa màu đỏ?
	A. Aabb x aaBb B. Aabb x Aabb C. AaBB x AaBB D. aaBb x aaBb.
	Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu lông xám, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B sẽ cho màu lông đen khi không đứng cùng gen A trong kiểu gen, Ngưa mang hai cặp gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình lông hung các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền. 
C©u 6: Tính trạng màu lông ngựa là kết quả hiện tượng: 
	A.Tác động cộng gộp 	B.Trội không hoàn toàn 	
 C.Tác động át chế 	D.Tác động bổ sung	
C©u 7: Lai hai giống ngựa lông xám và lông hung thuần chủng F1 toàn được ngựa lông xám. Kiểu gen của 2 giống ngựa bố mẹ sẽ là : 
	A.AABB x aaBB B.Aabb x aabb C.aaBB x aabb D.AAbb x aaBB.
C©u 8: Cho F1 của phép lai trên lai phân tích kết quả phân tính ở FB sẽ là 
	A. 1lông xám:1lôngđen:2lông hung-B.1lông xám:2 lông đen:1lông hung 
	C.2 lông xám:1 lông đen 1lông hung D.1 ngựa lông xám :1ngựa lôngđen. 
C©u 9: Cho F1 lai với ngựa lông xám được thế hệ sau gồm 23 ngựa lông xám, 4 ngựa lông đen ,3 ngựa lông hung. Kiểu gen của ngựa xám đem lai với F1 là: 
	A.Aabb 	B.AaBB 	C.AABb 	D.aaBb.	
C©u 10: Cho F1 lai với ngựa lông đen được thế hệ sau gồm 24 ngựa lông xám, 18 ngựa lông đen ,6 ngựa lông hung .Kiểu gen của ngựa đen đem lai với F1 là : 
	A.Aabb 	B.AaBb 	C.aaBB 	D.aaBb.	
Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp (A1,a1,A2,a2,A3,a3),chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm.
C©u 11: Chiều cao của cây thấp nhất là : 
	A.90 cm 	B.120cm 	C.80 cm 	D.60cm.
C©u 12: Ở F2 khi cho các cây thế hệ lai giữa cây cao nhất với cây thấp nhất giao phấn tỷ lệ số cây có chiều cao 210 cm là bao nhiêu?
	A.1/64 	B.1/32 	C.1/8 	D.1/4.
C©u 13: X¸c suÊt ®Ó t¹o ra c©y cã 2, 3 gen tréi lÇn l­ît lµ:
A. 15/ 64 vµ 20/ 64 	 B. 1/ 64 vµ 15/ 64 -C. 12/ 64 vµ 24/ 64 D. 1/ 64 vµ 20/ 64
Ở chuột, tính trạng màu lông do 2 cặp gen không alen chi phối, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội R khác độc lập với A quy định màu lông đen, Khi có mặt cả 2 gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có màu lông xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. 
C©u 14: Tính trạng màu lông chuột là kết quả trường hợp: 
A.Tác động cộng gộp B.Tác động tích luỹ 
C.Tác động át chế D.Tác động bổ trợ.
C©u 15: Cho chuột bố lông vàng giao phối với chuột mẹ lông đen ở F1 nhận được tỷ lệ phân tính 1 lông xám :1 lông vàng, chuột bố mẹ có kiểu gen:
	A. Đực AaRr x cái aa rr 	B. Đực AaRR x cái aarr 
	C. Đực Aarr x cái aaRR 	D. Đực Aarr x cái aaRr.
C©u 16: Để F1 thu được tỷ lệ phân tinh 3 chuột xám :1 chuột đen các chuột bố mẹ phải có kiểu gen: 
	A.AaRR x AaRR B.AaRr x Aarr C.AaRr x aaRr D. Cả A,B,C sai.
C©u 17: Tỷ lệ phân tính 1:1:1:1 ở F1 chỉ xảy ra trong kết quả của phép lai :
	A.AaRr x aarr B.Aarr x AaRr C.AaRr x aaRR D.A và B đều đúng.
C©u 18: Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi hai cặp gen đối lập và di truyền phân ly độc lập,được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F1 lai với nhau ở F2 thu đựợc các tổ hợp với các tỷ lệ :9A-B-;3A-bb;3aaB-;1aabb. Khi 2 cặp gen trên tác động qua lại để hình thành tính trạng. Nếu các gen không alen tác động theo kiểu bổ trợ, F2 sẽ có tỷ lệ sau :
	A.12:3:1 	B. 9:7 	C.15:1 	D.13:3.
C©u 19: Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi hai cặp gen đối lập và di truyền phân ly độc lập, được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen .Cho F1 lai với nhau ở F2 thu được các tổ hợp với các tỷ lệ :9A-B-;3A-bb;3aaB;1 aabb. Khi 2 cặp gen trên tác động qua lại để hình thành tính trạng.Nếu các gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp F2 sẽ có tỷ lệ sau :
	A.12:3:1 	B. 9:3:4 	C.15:1 	D.13:3.
C©u 20: Trong trường hợp tính trạng do 2 cặp gen không alen , phân ly độc lập cùng tác động. Trong kết qua lai giữa hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen. Nếu các gen tác động bổ trợ thì sẽ có thể xuất hiện các tỷ lệ sau :
	A.12:3:1 hoặc 13:3 	B.15:1 
	C.9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3: 4 hoặc 9:7 	D.9:6:1 h ặc 9:3:4 hoặc 9:7.
C©u 21: Trong trường hợp tính trạng do 2 cặp gen không alen, phân ly độc lập cùng tác động .Trong kết quả lai giữa hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen. Nếu các gen tác động cộng gộp thì sẽ có thể xuất hiện các tỷ lệ sau :
	A.9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3: 4 hoặc 9:7 	B.12:3:1 hoặc 13:3 	
	C.15:1 	D.9:6:1 hoặc 9:7.
C©u 22: Ở loài đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có một trong hai loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền. Tính trạng màu hoa là kết quả hiện tượng :
	A.Tác động cộng gộp B.Trội không hoàn toàn C.Tác động át chế D.Tác động bổ trợ. 

File đính kèm:

  • docBai tap quy luat tuong tac gen (ON THI DH CD) -3.doc