Bài tập ôn hoá lớp 12 theo Chuyên đề
1. Cấu hình electron của một nguyên tố 1s22s22p63s23p64s1
Vậy nguyên tố X có đặc điểm:
A. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh B. Thuộc chu kì 4, nhóm IA
C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20 D. Tất cả đều đúng.
chất trên phương trình phản ứng giữa Cu với dd HNO3 đặc nóng là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 18. Cho các phản ứng sau: a) . b) c) . d) Số phản ứng OXH - khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 19. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm và Fe còn dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200ml dung dịch thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ dung dịch . A. 10,08g và 3,2 M B. 10,08 và 2M. C. Kết quả khác. D. Không xác định được. 20. Chất xúc tác có tác dụng làm: A. Chuyển dịch cân bằng theo phía mong muốn. B. Tăng năng lượng hoạt hoá. C. Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. D. Phản ứng toả nhiệt. 21. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch xảy ra khi: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch không xảy ra nữa( dừng lại). C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm. D. Nồng độ của các chất phản ứng giảm còn nồng độ các chất sản phẩm tăng. 22. trong phản ứng este hoá giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo hướng tạo ra este khi thực hiện: A. Tăng nồng độ ancol hay axit. B. Cho ancol dư hay axit dư. C. Chưng cất ngay để cất este ra. D. Cả ba biện pháp B, C, D. 23. Xét cân bằng sau thực hiện trong bình kín: (phản ứng thu nhiệt) Qua trình nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Thêm B. Giảm nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ D. Tăng áp suất. 24. Khi hoà tan vào nước có cân bằng sau: Nhận xét nào sau đây đúng: A.Thêm dung dịch cân bằng chuyển dời sang trái. B. Thêm dung dịch cân bằng chuyển dời sang phải. C. Thêm dung dịch cân bằng chuyển dời sang phải. D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải. 25. Trong công nghiệp sản xuất , giai đoạn oxi hoá thành , được biểu diễn bằng phương trình phản ứng. (phản ứng tỏa nhiệt) Cân bằng phản ứng sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là nếu: A. Tăng nồng độ khí , và tăng áp suất. B. Giảm nồng độ khí , và giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ . 26. Xét phản ứng nung vôi: (phản ứng thu nhiệt). Để thu được nhiều CaO, ta phải: A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt . D. B, C đúng. 27. Trong phản ứng: . Nguyên tố Clo: A. Chỉ bị oxi hoá. B. Chỉ bị khử. C. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử. 28. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: (phản ứng tỏa nhiệt). Cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải khi tăng: A. Nhiệt độ B. áp suất C. Nồng độ khí D. Nồng độ khí HCl. 29. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: , sẽ thu được nhiều amoniac nếu: A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất 30. Trong phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta: A. Cho ancol dư hay axit dư B. Dùng chất hút nước để tách nước. C. Chưng cất ngay để tách este D. Cả 3 biện pháp A, B, C. 31. Bạc tiếp xúc với không khí có mặt bị biến đổi thành sunfua: . Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của chất phản ứng: A. Ag là chất khử, là chất OXH B. là chất khử, là chất OXH. C. Ag bị OXH khi có mặt . D. tham gia phản ứng với vai trò là môi truờng. 32. Cho cân bằng sau: (phản ứng thu nhiệt) Biện pháp nào sau đây không làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng: A. Giảm nồng độ hơi nước B. Tăng nồng độ khí hidro C. Tăng thể tích của bình phản ứng. D. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. 33. Cho cân bằng sau: (phản ứng tỏa nhiệt). Hãy cho biết biện pháp nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng: A. Tăng nồng độ khí B. Tăng nồng độ khí C. Tăng hoặc giảm áp suất D. Cả 3 biện pháp trên. 34. Xét cân bằng: . Thực nghiệm cho biết ở 25oC khối luợng mol trung bình của 2 khí là 77,64g/mol và tại 350C là 72,45g/ mol. Điều đó chứng tỏ theo chiều thuận là: A. Toả nhiệt B. Thu nhiệt C. Không xảy ra D. Không xác định được toả nhiệt hay thu nhiệt 35. ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất: A. B. C. D. 36. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dd các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thuỷ phân AlCl3 A. B. C. D. ZnSO4 37. Tốc độ của một phản ứng tăng len bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 2000C đến 2400C? Biết rằng khi tăng 100C thì tốc độ pư tăng lên 2 lần. A. 8 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 64 lần 3 -Kim loại cụ thể ( nhóm IA, IIA, nhôm, kẽm, sắt, đồng). 1. Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ: A. Nước dư B. Nước dư và C. Nước dư và D. Al tan hoàn toàn trong nước 2. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dừng hoá chất sau: A. Axit HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaOH và khí CO2 C. Nước. D. Dung dịch anoniac 3. Hoà tan 174g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch KOH 3M. Xác định kim loại kiềm? A. Li B. Na C. K D. Rb 4. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 672 ml khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 10,33g. B. 12,66g. C. 15g. D. Kết quả khác. 6. Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: A. Nước sôi ở 100 0C. B. Khi đun sôi làm tăng độ tan các chất kết tủa. C. Khi đun sôi các chất khí bay ra. D. Cation Ca2+ và Mg2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan 8. Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách: A. Phương pháp thuỷ luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện. C. Phương pháp nhiệt phân. D. Điện phân hợp chất nóng chảy. 9. Có thể loại trừ độ cứng vĩnh cửu bằng cách: A. Đun sôi nước. B. Thổi khí vào nước. C. Chế hoá nước bằng nước vôi. D. Cho Na2CO3 hoặc Na3PO4 vào nước. 10. Hoà tan 2g sắt oxit cần 20,67 ml dung dịch HCl 10% ( d= 1,05g/ml). Công thức của sắt oxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định. 11. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là: A. Nước mềm. B. Nước cứng tậm thời. C. Nước cứng vĩnh cửu. D. Nước cứng toàn phần. 13. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl vào thấy trở nên trong suốt. Dung dịch X là dung dich nào sau đây? A. Al2(SO4)3. B. NaAlO2 C. ZnCl2 D. Cả A, C 15. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính? A. CH3COONH4. B. Zn(OH)2 C. AlCl3 D. Al2O3 16. Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động tự nhiên? A. B. C. D. 17. Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của BTH tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai lim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca cà Sr D. Sr và Ba 18. Đốt một lượng nhôm trong 6.72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định khối lượng Al đã dùng? A. 8,1g B. 16,2g C. 18,4g D. Kết quả khác. 19. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 ? A. Không có hiện tượng gì. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó tan hết. C. Có kết tủa sau đó tan một phần D. Có kết tủa không tan. 20. Có thể phânbiệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3 đặc. C. H2O. D. Dung dịch NaOH. 21. Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc nguội. C. Dung dịch NaOH, khí CO2 D. Dung dịch NH3 23. Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dung dịch trên? A. Na B. Mg C. Al D. Cu 24. Có thể dùng Ca(OH)2 để loại: A. Độ cứng toàn phần của nước. B. Độ cứng vĩnh cửu của nước. C. Độ cứng tạm thời của nước. D. Cả A, B, C đều đúng. 27. Khi cho kim loại A vào dung dịch NaNO3/ NaOH thì thu được hỗn hợp khí H2 và NH3. Kim loại A có thể là: A. Na B. Al C. Zn D. Cả B, C 28. Trong số các chất sau đây, chất nào chứa các hàm lượng sắt nhiều nhất? A. Fe2(SO4)3 B. FeS C. FeS2 D. FeO 29. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Tính khối lượng Fe thu được? A. 15g B. 16g C. 18g D. Kết quả khác. 31. Cho V lít khí CO2 ( đktc)vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10 g kết tủa. Tính V? A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. A hoặc B. 32. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3 33. Trộn dung dịch a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu dược kết tủa cần có tỉ lệ: A. a:b = 1: 4 B. a:b 1: 4 34. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 người ta lần lượt: A. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dd NaOH (dư) B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl (dư) C. Dùng dd NaOH (dư), dd HCl(dư), rồi nung nóng. D. Dùng dd NaOH (dư), khí CO2(dư), rồi nung nóng 35. Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với Vlít dd NaOH 0,5 M, lượng kết tủa thu được là 15,6 g. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 36. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4(loãng dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vùa đủ với V(l) dung dịch KMnO4 0,5M. giá trị của V đã cho là: A. 80 B. 40 C. 20 D. 60 4 -Tổng hợp hoá vô cơ Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol là 1:1. Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp là: A. 50% và 50% B. 40% và 60% C. 30% và 70% D. Kết quả khác. Khi cô cạn 400g dung dịch muối có nồng độ 20% thì khối lượng giảm: A. 120g B. 320g C. 380g D. Kết quả khác Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B có hoá trị không đổi, không tan trong nước , đứng trước Cu trong dãy điện hoá. Khi lấy m gam X cho vào d
File đính kèm:
- BT HOA 12 THEO CHUYEN DE1.doc