Bài tập luyện thi Đại học liên quan đến khảo sát hàm số

Bài toán 5 : Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình g(x) = 0

B1 : Đưa phương trình g(x) = 0 về dạng f(x) = m ( hoặc f(x) = m + C ) (1)

 với f(x) là đồ thị ( C ) của hàm số vừa khảo sát ở trên

B2 : (1) là pt hoành độ điểm chung của ( C ) và đường thẳng (d) :y = m (hoặc (d) :y = m + C )

 Số nghiệm của (1) = số giao điểm của ( C ) và (d)

B3 : Dựa vào đồ thị ta có : 5 trường hợp ( sử dụng các giá trị yCT , y CĐ trong BBT )

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập luyện thi Đại học liên quan đến khảo sát hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1 :CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN KSHS
Bài toán 1 :Viết PTTT với đồ thị ( C ) tại điểm M0(x0;y0) thuộc ( C ) 
 @ PTTT có dạng (d) : y – y0 = f’(x0) (x – x0)
@ Tìm x0 , y0 , f’(x0) theo sơ đồ : x0 Þ y0 Þ f’(x0)
 f’(x0) Þ x0 Þ y0 
 @Thế vào tìm (d)
Bài toán 2 : Viết PTTT với đồ thị ( C ) đi qua điểm A(xA;yA)
@ Pt dường thẳng (d) đi qua điểmA và có hệ số góc k là : (d) : y – yA = k (x – xA)
@ (d) tiếp xúc với ( C ) 
 @ Giải hệ tìm k Þ x0 Þ y0 Þ (d)
Bài toán 3 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) : y = f (x) , đường thẳng (d) : y = g(x) và các đường x = a , x = b
B1 : Ta có S = 
B2 : Khử dấu GTTĐ ( bằng các cách sau :dựa vào đồ thị ; xét dấu biểu thức trong dấu GTTĐ ; đưa dấu GTTĐ ra khỏi dấu tích phân )
B3 : Tính 
* Chú ý : Kết quả là số dương
 Chưa đủ 4 đường thì tìm cho đủ bằng cách lập pt hoành độ điểm chung ( hoặc pt tung độ điểm chung )
 Bài toán 4 : Tính diện tích hình tròn xoay
Hinh phẳng :
Có thể tích là : V = 
Hinh phẳng :
Có thể tích là : V = 
* Bình phương hàm số f(x) rồi tính
Bài toán 5 : Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình g(x) = 0
B1 : Đưa phương trình g(x) = 0 về dạng f(x) = m ( hoặc f(x) = m + C ) (1)
 với f(x) là đồ thị ( C ) của hàm số vừa khảo sát ở trên 
B2 : (1) là pt hoành độ điểm chung của ( C ) và đường thẳng (d) :y = m (hoặc (d) :y = m + C )
 Số nghiệm của (1) = số giao điểm của ( C ) và (d)
B3 : Dựa vào đồ thị ta có : 5 trường hợp ( sử dụng các giá trị yCT , y CĐ trong BBT ) 
 * m < ?
 * m = ?
 * ? < m < ??
 * m = ??
 * m > ??
* Có thể chỉ hỏi 1 trường hợp ( VD : dựa vào đồ thị tìm các giá trị của m để pt trình có 4 nghiệm phân biệt) 
Bài toán 6 : Biện luận số giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x)
B1 : PT hoành độ điểm chung : f(x) = g(x) (1) Thu gọn lại
B2 : Biện luận
*Nếu (1) là PT : ax + b = 0
Biện luận 2 trường hợp :
 a = 0 : Þ giá trị tham số m, thế vào PT, kết luận nghiệm Þ số giao điểm
 a¹ 0 : Þ giá trị m Þ 1 ngiệm Þ 1 giao điểm
*Nếu (1) là PT : ax2 + bx + c = 0
Biện luận 2 trường hợp :
 a = 0 : Þ giá trị tham số m, thế vào PT, kết luận nghiệm Þ số giao điểm
 a¹ 0 : Þ giá trị m ; tính D ( hoặc D’) ; xét dấu D ( hoặc D’) Þ số giao điểm
Bài toán 7 :Tìm m để hàm số tăng ( hoặc giảm ) trên R hay trên từng khoảng xác định
B1 : TXĐ
B2 : Tính y’
B3 : Để hàm số tăng hoặc giảm trên R 
Bài toán 8 : Xác định m để hàm số có cực trị ( hoặc có CĐ và CT )
B2 : y’
B3 : Để HS có cực trị thì PT y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Þ D > 0 ( hoặc D’ > 0)
B4 : Giải BPT tìm m ( nếu bậc 1 thì chuyển vế , nếu bậc 2 thì xét dấu D ( hoặc D’)
Bài toán 9 : Xác định m để hàm số có cực trị ( hoặc có CĐ và CT )
B2 : y’
B3 : Để HS có cực trị thì PT y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Þ D > 0 ( hoặc D’ > 0)
B4 : Giải BPT tìm m ( nếu bậc 1 thì chuyển vế , nếu bậc 2 thì xét dấu D ( hoặc D’)
Bài toán 10 : Tìm m để đồ thị ( Cm ) nhận điểm uốn có hoành độ là x0 
B1 : TXĐ
B2 : Tính y’ , y’’
B3 : Để đồ thị có điểm uốn tại x0 thì y’’ (x0) = 0 : giải PT tìm m
B4 : (Thử lại) Thế m vào y’’ = 0 . Nếu tại x0 đồ thị có điểm uốn thì nhận m
Bài toán 11 : Tìm m để đồ thị nhận điểm I(x0 ;y0) làm điểm uốn
B1 : TXĐ
B2 :y’ ; y’’
B3 : I(x0 ;y0) là điểm uốn Giải hệ tìm m
Bài toán 12 : Tìm m để đồ thị ( C ) :y = f(x) cắt đường thẳng d : y = g(x) tại 3 điểm phân biệt (đối với Hàm bậc 3 )
 B1 : PT hoành điểm điểm chung f(x) = g(x) Tìm 1 nghiệm đặc biệt x0.
B2 : Chia đa thức đưa về dạng :(x – x0)( Ax2 + Bx + C ) = 0 (1)
 Û
 B3 : ( Cm ) cắt d tại 3 điểm phân biệt Û (1) có 3 nghiệm pb
 Û (2) có 2 nghiệm khác x0
Bài toàn 13 : Tìm m để hàm trùng phương có 1 cực trị ( hoặc có 3 cực trị)
@ TXĐ @ Tính :y’ 
@ Để hs có 1 cực trị ( hoặc có 3 cực trị ) thì pt y’ = 0 có 1 nghiệm ( hoặc có 3 nghiệm pb)
@ Giài phương trình tìm m ( Phân tích pt bậc 3 thành tích của pt bậc 1 và pt bậc 2)
* Cách khác : Để hs có 1 cực trị thì a và b trái dấu ( a.b < 0) 
 Để hs có 3 cực trị thì a và b cùng dấu ( a.b > 0)
Bài toán 14 : Tìm m để đồ thị ( Cm ) :y = f(x) cắt đường thẳng d : y = g(x) tại 4 điểm phân biệt (đối với Hàm bậc 4)
@ PT hoành điểm điểm chung f(x) = g(x) . Đưa về PT trùng phương (1)
@ Đặt t = x2 (t ³ 0) . PT trở thành at2 + bt + c = 0 (2)
@ ( Cm )  cắt đường thẳng d  tại 4 điểm phân biệt Û (1) có 4 nghiệm pb
 Û (2) có 2 nghiệm dương pb
 Û 0 < t1< t2 
 Û
B4 : Giải hệ 3 BPT tìm m
Bài toán 15 : Tìm tát cả các điểm trên đồ thị có toạ độ nguyên (x, y là số nguyên) ( đối với hàm phân thức)
@ Chia tử cho mẫu để được dạng :y = Ax + 
@ Để x, y là số nguyên thì phải là số nguyên Þ (cx + d) là ước của B Þ x Þ y Þ điểm M(x ; y) VD : là số nguyên Þ (x – 1) là ước của 4 Þ 
Bài toán16 :Tìm tập hợp điểm
@ Tìm toạ độ điểm M cần tìm
Bài toán 17 : Xác định m để hàm số có cực trị ( hoặc có CĐ và CT ) tại M(x0 ; y0)
B1 : TXĐ
B2 : y’
B3 : Để HS có cực trị ( hoặc có CĐ và CT ) tại M thì : 
B4 : Giải hệ PT tìm m 
B5 : Thử lại (thế m vào pt y’ = 0 Þ x ; Vẽ BBT nếu tại M hàm số thoả yêu cầu đề thì nhận m)
Bài toán 18 : Xác định m để (Cm) luôn lồi ( hoặc lõm) :( đối với hàm trùng phương)
@ TXĐ
@ Tính :y’ ; y’’
@ Để đồ thị hs lồi (hoặc lõm) thì : y’’£ 0 , "x ( hoặc y’’³ 0 , "x )
 Þ D £ 0 ( hoặc D ³ 0) ; D của y’’
@ Giải bpt tìm m
Bài toàn 19 : Tìm m để hàm trùng phương có 1 cực trị ( hoặc có 3 cực trị)
@ TXĐ @ Tính :y’ 
@ Để hs có 1 cực trị ( hoặc có 3 cực trị ) thì pt y’ = 0 có 1 nghiệm ( hoặc có 3 nghiệm pb)
@ Giài phương trình tìm m ( Phân tích pt bậc 3 thành tích của pt bậc 1 và pt bậc 2)
* Cách khác : Để hs có 1 cực trị thì a và b trái dấu ( a.b < 0) 
 Để hs có 3 cực trị thì a và b cùng dấu ( a.b > 0)
Bài toán 20 : Chứng minh rằng từ điểm M (a ; b) bất kỳ trên đồ thị (C) có tích các khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận của (C) bằng 1 hằng số ( không phụ thuộc vào M) :
+ Viết pt các đường tiệm cận dưới dạng tổng quát : Ax + By + C = 0
+ Aùp dung công thức tính khoảng cách từ điểm M đến đt D : d (M, D) = 
tính khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận 
+ Tính tích : d1.d2 ( là 2 khoảng cách trên)
+ Vì M Ỵ (C) Þ b = f( a) ( thế toạ độ điểm M vào hàm số )
+ Thay vào tích : d1.d2 rút gọn thành hằng số
 * Mở rộng bài toán : Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận của (C) đạt giá trị lớn nhất :
 + Làm như trên
+ Thêm 1 bước : Aùp dụng BĐT Côsi cho 2 số d1 và d2 : 
 Vì d1.d2 là hằng số nên (d1 + d2 ) đạt giá trị mlớm nhất = 

File đính kèm:

  • doctoan lien quan khao sat.doc