Bài tập hóa học (tiếp)

Bài 1

1. Hãy chỉ ra đâu làvật thể , đâu làchất trong các câu sau

a. Hơi nước ngưng tụ thành các đám mây dầy đặc

b. Đọc bờ biển Quảng Bình có những bãi cát trắng.

c. Bình này đựng nước, còn bình kia đựng rượu.

d. Sông cầu nước chảy lơ thơ.

e. Cái lọ hoa làm bằng lọ hoa trong suốt

2. Hãy kể 20 loại đồ vật (vật thể) khác nhau được làm từ 1 chất và1 loại đồ

vật được làm từ 5 chất khác nhau.

Bài 2:

pdf27 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập hóa học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung dịch X cho tác dụng với AgNO3 d− thấy tạo thμnh 2,87 g 
kết tủa. Lấy 50 ml dung dịch X cho tác dụng với BaCl2 d− thấy tạo thμnh 4,66 g 
kết tủa. 
1. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X. 
2. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoμ 50ml dung 
dịch X. 
Bμi 86: 
1. Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thμnh kết 
tủa. Nếu thêm NaOH thì thấy kết tủa mμu vμng, nếu thêm tiếp dung dịch 
HCl vμo thấy kết tủa mμu vμng chuyển thμnh kết tủa mμu trắng. Giải thích 
các hiện t−ợng xảy ra bằng các ph−ơng trình phản ứng. 
2. Đốt cháy hoμn toμn 6,2 g Photpho thu đ−ợc chất A. Cho A tác dụng với 
800 ml dung dịch NaOH 0,6 M thì thu đ−ợc muối gì, bao nhiêu gam? 
muối 
Bμi 87: 
1. Muối lμ gì? Muối trung hoμ, muối axit lμ gì? Những muối cho d−ới đây lμ 
muối trung hoμ hay muối axit: NaCl, CH3-COOK, NH4Cl, NaHSO4, 
Mg(HCO3)2, KHS, Ag2S, CuSO4.5H2O, NaHCO3. 
2. Hãy nêu nguyên tắc gọi tên các muối, cho các thí dụ minh hoạ. 
Bμi 88: 
1. Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa 2 muối A, B lμ gì? Cho các thí dụ minh 
hoạ. 
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra nếu có: 
a. CaCO3 + dung dịch NaCl 
b. FeS + dung dịch K2SO4 
c. dung dịch BaCl2 + dung dịch Na2CO3 
d. dung dịch NaHCO3 + dung dịch CaCl2 
e. dung dịch CuSO4 + dung dịch Na2S 
f. dung dịch Ag2SO4 + dung dịch BaCl2 
g. NaHSO4 + Na2SO3 
Bμi 89: 
1. Cho biết NaHSO4 tác dụng nh− một axit, viết các ph−ơng trình phản ứng 
xảy ra khi cho NaHSO4 tác dụng với các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, 
BaCl2, Ba(HCO3)2, Na2S. 
2. Hãy lấy một muối vừa tác dụng đ−ợc với dung dịch HCl có khí bay ra, vừa 
tác dụng đựơc với dung dịch NaOH tạo thμnh kết tủa . 
Bμi 90: 
1. Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng đ−ợc với dung dịch 
NaOH. Hỏi X thuộc loại muối trung hoμ hay muối axit ? Cho các thí dụ 
minh hoạ. 
2. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra, Cho 
các thí dụ minh hoạ. Phản ứng trung hoμ có phải lμ phản ứng trao đổi 
không? 
Bμi 91: 
Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng d−ới đây: 
1. Na2SO4 + X1 →BaSO4 + Y1 
2. Ca(HCO3)2 + X2 → CaCO3 + Y2 
3. CuSO4 + X3 → CuS↓ + Y3 
4. MgCl2 + X4 → Mg3(PO4)2↓ + Y4 
Bμi 95: 
1. Viết các phản ứng trực tiếp điều chế FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3 
2. Từ pirit FeS2 lμm thế nμo để điều chế đ−ợc FeSO4 
Bμi 97: 
 Trộn 500 g dung dịch CuSO4 4% với 300 g dung dịch BaCl2 5,2% thu 
đ−ợc kết tủa A vμ dung dịch B. Tính khối l−ợng kết tủa A vμ nồng độ % của các 
chất trong dung dịch B. 
Bμi 98: 
 Trộn 50ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 100ml dung dịch CaCl2 0,15M thì 
thu đ−ợc 1 l−ợng kết tủa đúng bằng l−ợng kết tủa thu đ−ợc khi trộn 50 ml 
Na2CO3 cho ở trên với 100 ml dung dịch BaCl2 nồng độ a mol/l. Tính a? 
Bμi 99: 
1. Cho 500g dung dịch Na2SO4 x% vμo 400ml dung dịch BaCl2 0,2M thấy 
tạo thμnh 10,485g kết tủa. Tính x? 
2. dung dịch A chứa 24,4 g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 vμ K2CO3. Cho dung 
dịch A tác dụng với 33,3 gam CaCl2 thấy tạo thμnh 20 g kết tủa vμ dung 
dịch B. Tính số gam mỗi muối trong dung dịch A, B. 
Phân bón 
Bμi 100. 
1. Định nghĩa phân bón hoá học. Phân đạm, phân lân, phân kali lμ gì? Phân 
vi l−ợng lμ gì? Hãy kể 1 vμi loại phân vi l−ợng mμ em biết. 
2. Viết công thức vμ gọi tên một số phân đạm, phân lân, phân kali thông 
th−ờng. 
Bμi 101: 
1. Tính hμm l−ợng % của Nitơ trong các loại phân đạm: NH4NO3, NH4Cl, 
(NH4)2SO4, CO(NH2)2 
2. Cần bao nhiêu m3 dung dịch HNO3 63% (d=1,38 g/cm3) vμ bao nhiêu m3 
dung dịch NH3 25% (d=0,90 g/cm3) để sản xuất 10 tấn phân NH4NO3 
Bμi 102: 
 Phân đạm ure đ−ợc điều chế bằng cách cho khí CO2 tác dụng với NH3 ở 
nhiệt độ, áp suất cao (có mặt chất xúc tác) theo ph−ơng trình phản ứng sau: 
 CO2 + 2NH3 → CO(NH2)2 + H2O 
 Tính thể tích CO2 vμ NH3 (đktc) để sản xuất 1,5 tấn ure, biết hiệu suất 
điều chế lμ 60% 
Bμi 103: 
1. Thế nμo lμ supephotphat đơn, supephotphat kép? 
2. Cho 10 tấn dung dịch H2SO4 98% tác dụng hết với 1 l−ợng vừa đủ 
Ca3(PO4)2 thì thu đ−ợc bao nhiêu tấn supephotphat đơn, biết hiệu suất điều 
chế lμ 80% 
Bμi 104: 
 Ng−ời ta th−ờng tính hμm l−ợng đạm theo Nitơ (N), hμm l−ợng lân theo 
P2O5 vμ hμm l−ợng kali theo K2O. Hãy tính hμm l−ợng của N trong 1kg NH4NO3, 
hμm l−ợng K2O trong 1 kg K2SO4 vμ hμm l−ợng P2O5 trong 1 kg Ca(H2PO4)2 
Bμi 105: 
 Hμm l−ợng đạm (N), lân (P2O5) vμ kali (K2O) có trong 1 tấn phân xanh 
t−ơng đ−ơng với đạm, lân, kali có trong 10kg ure, 20kg supephotphat kép vμ 5 
kg KCl. Hãy tính l−ợng đạm, lân, kali có trong 5 tấn phân xanh. 
Bμi 106: 
1. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để điều chế 50 kg dung dịch CuSO4 
2%? 
2. Ng−ời ta cần bón trên mỗi m2 đất trồng 5mg Đồng (d−ới dạng CuSO4). 
Hỏi cần bao nhiêu lit dung dịch CuSO4 2% (d=1,0g/ml) để bón cho 1 
hecta đất trồng. 
kim loại 
Bμi 107: 
1. Những tính chất vật lý đặc tr−ng của kim loại lμ gì? Khối l−ợng riêng có 
phải lμ tính chất vật lý đặc tr−ng của kim loại hay không, tại sao? 
2. Hãy chọn ra các kim loại vμ sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính hoạt 
động hoá học: C, Ba, Zn, Si, Ca, P, Na, Fe, Cu, Ag, Pb, Hg, Ni, Mg, Cl, K. 
Bμi 108: 
1. Cho các kim loại Mg, Al, Fe lần l−ợt tác dụng với các dung dịch HCl, 
NaOH, CuSO4, AgNO3. Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 
2. Chỉ dùng kim loại có thể phân biệt đ−ợc các dung dịch sau hay không: 
NaCl, HCl, NaNO3. 
Bμi 109: 
 Cho a mol Fe vμo dung dịch chứa b mol CuSO4. Sau phản ứng thu đ−ợc 
dung dịch X vμ chất rắn Y. Hỏi trong X,Y có những chất gì? bao nhiêu mol? 
Bμi 110: 
 Nhúng một miếng nhôm kim loại nặng 10 gam vμo 500 ml dung dịch 
CuSO4 0,4M. Sau 1 thời gian lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy khô cân nặng 
11,38 gam. 
1. Tính khối l−ợng đồng thoát ra bám vμo miếng nhôm (giả sử tất cả đồng 
thoát ra đều bám vμo miếng nhôm) 
2. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể 
tích dung dịch vẫn lμ 500ml) 
Bμi 111: 
Hai miếng Kẽm có cùng khối l−ợng 100 gam. Miếng thứ nhất nhúng vμo 
100ml dung dịch CuSO4 d−, miếng thứ hai nhúng vμo 500ml dung dịch AgNO3 
d−. Sau 1 thời gian lấy 2 miếng kẽm ra khỏi dung dịch thấy miếng thứ nhất giảm 
0,1% khối l−ợng, nồng độ mol của muối kém trong 2 dung dịch bằng nhau, hỏi 
khối l−ợng miếng kẽm thứ 2 thay đổi nh− thế nμo? Giả sử các kim loại thoát ra 
đều bám vμo miếng kẽm. 
Bμi 112 
1. Cho một miếng nhôm nặng 20gam vμo 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi 
nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy 
khô, cân nặng bao nhiêu gam? Giả sử đồng thoát ra đều bám vμo miếng 
nhôm. 
2. Hoμ tan hoμn toμn 11,9 gam hợp kim Zn-Al bằng dung dịch HCl thu đ−ợc 
8,96 lit Hidro (đktc). Tính % khối l−ợng mỗi kim loại trong hợp kim. 
Bμi 113: 
 Chia hỗn hợp kim loại Cu-Al thμnh 2 phần bằng nhau. 
1. Phần thứ nhất nung nóng trong không khí tới phản ứng hoμn toμn thu đ−ợc 
18,2 gam oxit. Hoμ tan phần thứ 2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy 
bay ra 8,96 lit SO2 (đktc). Tính % khối l−ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 
2. Nếu hoμ tan hoμn toμn 14,93 g kim loại X bằng dung dịch H2SO4 đặc 
nóng vμ thu đ−ợc 1 l−ợng SO2 nh− trên thì X lμ kim loại gì? 
Bμi 114: 
1. Để lμm sạch thuỷ ngân kim loại khỏi các kim loại tạp chất nh− Zn, Al, 
Mg, Sn ng−ời ta khuấy thuỷ ngân cần lμm sạch với dung dịch HgSO4 bão 
hoμ, d−. Giải thích quá trình lμm sạch bằng các ph−ơng trình phản ứng. 
2. Trình bμy ph−ơng pháp hoá học để lấy đ−ợc bạc nguyên chất từ hỗn hợp: 
Ag, Al, Cu, Fe. 
Bμi 115: 
1. Hoμ tan m1 gam Al vμ m2 gam Zn bằng dung dịch HCl d− thu đ−ợc những 
thể tích H2 nh− nhau. Tính tỉ lệ m1:m2 
2. Hoμ tan hỗn hợp Al-Cu bằng dung dịch HCl cho tới khi khí ngừng thoát ra 
thấy còn lại chất rắn X. Lấy a gam chất rắn X nung trong không khí tới 
phản ứng hoμn toμn thu đ−ợc 1,36a gam oxit. Hỏi Al bị tan hoμn toμn 
không? 
Bμi 116: 
Viết các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: 
 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu CuCl2 
 FeCl3 CuSO4 
Bμi 117: 
 Để hoμ tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl vμ có 13,44 
lit Hidro bay ra (đktc). Mặt khác để hoμ tan 3,2 gam oxit của kim loại Y cần 
dùng V ml dung dịch HCl nói trên. Hỏi X, Y lμ những kim loại gì? 
Bμi 118: 
1. Hãy kể tên các tính chất vật lý của nhôm. 
2. Đura, Silumin lμ gì? 
3. Nhôm lμ 1 nguyên tố hóa học tạo đ−ợc các oxit, hidroxit l−ỡng tính. Hãy 
viết các ph−ơng trình phản ứng hoμ tanõit vμ hidroxit của nhôm bằng các 
dung dịch KOH vμ H2SO4 
Bμi 119: 
1. Gang lμ gì, thép lμ gì? 
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng hoá học chủ yếu xảy ra trong lò cao 
(luyện gang), trong lò mactanh (luyện thép). 
Bμi 120: 
1. Có thể coi sắt từ oxit lμ hỗn hợp có cùng số mol của FeO vμ Fe2O3 đ−ợc 
không? Tại sao? 
2. Để sản xuất 1 l−ợng gang nh− nhau ng−ời ta dùng m1 tấn quặng Hematit 
chứa 60% Fe2O3 vμ m2 tấn quặng Manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Tính tỉ lệ 
m1:m2 
Bμi 121: 
1. Để xác định hμm l−ợng Cacbon trong thép(không có l−u huỳnh), ng−ời ta 
cho một dòng oxi đ− đi qua ống sứ đựng 15 gam thép (dạng bột) đốt nóng 
vμ cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ hoμn toμn vμo dung dịch Ba(OH)2 d− 
thấy tạo thμnh 1,97 gam kết tủa. Tính hμm l−ợng % của C có trong thép. 
2. Để sản xuất thép từ gang ng−ời ta có thể loại bớt cacbon của gangbằng 
Fe2O3 theo phản ứng. 
Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO ↑ 
 Hỏi muốn loại bớt 90% l−ợng cacbon có trong 5 tấn gang chứa 4% 
Cacbon thì cần bao nhiêu kg Fe2O3? 
Bμi 122: 
1. ăn mòn kim loại lμ gì? 
2. Trình bμy các ph−ơng pháp chính để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. 
Bμi 123: 
1. Có thể điều chế Fe bằng cách khử sắt oxit theo các phản ứng sau: 
a. Fe2O3 + CO → Fe +  
b. Fe2O3 + H2 → Fe +  
c. Fe2O3 + Al → Fe +  
d. FexOy + Al → Fe +  
e. Fe2O3 + C → Fe +  
Hoμn thμnh các ph−ơng trình phản ứng trên. Theo em phản ứng nμo 
đ−ợc dùng để sản xuất gang từ quặng oxit sắt. 
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá: 
A 
 +X +Y 
 (1) (2) 
Fe2O3 FeCl2 
 +Z +T 
 (3) (4) 
B 
 Trong đó A, B, X, Y, Z, T lμ các chất khác nhau. 
phi kim 
Bμi 124: 
1. Hãy kể các phi kim th−ờng gặp, các hoá trị của chúng. Cho các thí dụ 
m

File đính kèm:

  • pdfbt hoa hoc 8.pdf
Giáo án liên quan