Bài tập hóa học THCS phần 2

96. Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 700 ml dd axit sunfuric 1M. Viết phương trình hoá học

a) Tính nồng độ mol/lit của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dd không thay đổi)

97. Cho 16 g CuO tác dụng với 200 g dung dịch H2SO4 nồng độ 19,6% sau phản ứng thu được dung dịch B.

a) Viết phương trình hoá học

b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B?

98. Cho 400 ml dung dịch HCl nồng độ 0,5 mol/l tác dụng với 50g dung dịch NaOH nồng độ 40% sau phản ứng thu được dung dịch A.

 a) Viết phương trình hoá học

b) Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch A, giả thiết rằng thể tích của dung dịch A là 600ml?

99. Biết 4,48 lít khí CO2 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm phản ứng thu được xảy ra 2 trường hợp:

a) Ba(HCO3)2

b) BaCO3

1. Viết phương trình phản ứng.

2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

 

doc52 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập hóa học THCS phần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H)2 = 171 x 0,002 = 0, 342g
125. 
Theo giả thiết ta có:
 n CuSO4 = = 0,2 mol
n NaOH = = 0,5 mol
 a) Viết các phương trình hoá học.
CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (1)
0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0,2 mol
 (dư 0,1 mol) 
Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
0,2 mol 0,2 mol 
 b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
Theo phản ứng (1): n Cu(OH)2 = n Na2SO4 = 0,2 mol
 n NaOH dư = 0,1 mol
Theo phản ứng (2): n CuO = n Cu(OH)2 = 0,2 mol
Vậy mCuO = 0,2 x 80 = 16g
c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong nước lọc.
Trong dung dịch thu được có chứa:
n NaOH dư = 0,1 mol m NaOH = 0,1 x 40 = 4g
n Na2SO4 = 0,2 mol m Na2SO4 = 0,2 x 142 = 28,4g
m dd = m dd CuSO4 + mdd NaOH - m Cu(OH)2 
m dd = 200 + 200 - 0,2 x 98 = 380,4g
C% NaOH = = 1,05%
C% Na2SO4 = = 7,46%
126.
Viết phương trình hoá học
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
Chất rắn A là Cu và Fe; dung dịch B là: FeSO4 
a) Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Fe + H2SO4 loãng Fe SO4 + H2 (2)
Theo giả thiết ta có: n CuSO4 = 0,02 mol. Vì sắt dư nên CuSO4 phản ứng hết nên theo (1) ta có: nCu = n FeSO4 = n CuSO4 = 0,02 mol
Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. chỉ có Fe phản ứng hết, Cu không phản ứng. Vì vậy khối lượng chất rắn còn lại chính là khối lượng của đồng.
m Cu = 0,02 x 64 = 1,28 g
b) Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH
FeSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Fe(OH)2 (3)
Theo (3) ta có: n NaOH = 2 n FeSO4 = 0,02 x 2 = 0,04 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng là: V = = 0,04 lit = 40 ml
127. Phản ứng Fe + S = FeS xảy ra hoàn toàn.
Hỗn hợp rắn sau phản ứng với HCl, thu được hỗn hợp khí, cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy vẫn có khí thoát ra. Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm có FeS và Fe dư. 
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2Sư
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2ư
Cho hỗn hợp khí qua Pb(NO3)2
H2S + Pb(NO3)2 = PbS¯ + 2HNO3
ị ị 
ị nFe ban đầu = 0,2 mol ị mFe = 0,2.56 = 11,2 g.
ị nS = 0,1 mol ị mS = 3,2 g.
ị% Fe = 77,78%; % S = 22,22%
mPbS = 0,1.239 = 23,9 g.
128. 
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5I2 + 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O
ị =0,02 mol ị 0,02.254 = 5,08 g
nKI = 0,04 mol ị mKI = 0,04.166 = 6,64 g.
129. 
 0,2.0,1 = 0,02 mol
 0,2.0,5 = 0,1 mol
nFe = 2,24: 56 = 0,04 mol
Phản ứng: 
Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 = Fe(NO3)2 + Cu
a) Theo phản ứng, nhận thấy hỗn hợp rắn A gồm có: 
Ag: 0,02 mol
Cu: 0,03 mol
ị mA = 108.0,02 + 64.0,03 = 4,08 g
b) Dung dịch B gồm:
Fe(NO3)2 0,04 mol
Cu(NO3)2 dư = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol
ị CM Fe(NO3)2 = 0,04 : 0,2 = 0,2 M
CM Cu(NO3)2 = 0,07 : 0,2 = 0,35 M
c) Cho chất rắn A tác dụng với HNO3:
Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 ư + 2H2O 
Ag + 2HNO3 = AgNO3 + NO2 ư+ H2O
= 2.0,03 + 0,02 =0,08 mol
= 0,08.22,4 = 1,792 lít
130. 
a) 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2ư
 4FeCO3 + 3O2 = 2Fe2O3 + 4CO2ư
b) Nếu cho từng khí A và B lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy ban đầu dung dịch vẩn đục, sau đó, nếu thổi khí dư vào thì dung dịch trở lại trong suốt.
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3¯ + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 = Ca(HCO3)2tan 
Tương tự đối với khí SO2.
c) Có hệ phương trình:
ị 
ị %SO2 =32,18%
% CO2 = 67,72%
131. 	2Al + 3S = Al2S3
mAl = 2,97 gam ị nAl = 0,11 mol
mS = 4,08 gam ị nS = 0,1275 mol
Phản ứng thu được hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn thu được ngâm trong HCl dư thu được hỗn hợp khí B, vậy trong hỗn hợp rắn có dư Al.
Al2S3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2Sư
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2ư
Hỗn hợp rắn A:
= 0,0425 ị
nAl = 0,11- 0,1275.2/3 = 0,025 mol ị mAl = 0,675 g.
c) Hỗn hợp khí B
 ị VH2 = 0,84 lít
 ị VH2S = 2,856 lít
Bài tập trắc nghiệm khách quan
132. A-4 ; B-5 ; C-2 ; D-1
133. Đ - S - Đ - S - Đ
134. Cu(OH)2 đ CuO đ CuSO4 đ CuCl2 đ Cu(NO3)2
135. B 136. D
Dạng 7: Bài tập hỗn hợp
Bài tập tự luận
137. Cho 800 ml dung dịch HCl có nồng độ 1 mol/l hoà tan vừa đủ với 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 .
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?
138. Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp CuO và ZnO cần 300ml dung dịch HCl 1M.
Viết phương trình phản ứng
Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?
Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 19,6% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
139. Cho 21 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 4,48 lit khí (đktc).
Viết phương trình hoá học
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
140. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm nhôm và ma giê. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lit khí đo ở đktc.
Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, khi phản ứng xong thu được 7,2 g chất rắn.
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A?
141. Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 5,6 lit khí đo ở đktc.
Viết phương trình hoá học
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
142. Đốt hỗn hợp gồm 11,2 g sắt và 3,2 g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng với hết với A thu được hỗn hợp khí B.
Viết các phương trình hoá học
Tính thể tích dung dịch HCl cần thiết cho phản ứng.
Tính thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp B.
143. Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch. Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ. 
Viết các phương trình hoá học
Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.
144. Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,464 lít hỗn hợp khí ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính tỉ lệ số mol khí trong hỗn hợp.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu.
145. Hỗn hợp rắn X gồm Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28,56 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm3 dung dịch Brom 0,2M. Mặt khác, 7,14 gam X tác dụng vừa đủ với 21,6 cm3 dung dịch KOH 0,125M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp X.
146. Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 đến khi khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với H2 thu được 14,4 gam H2O. Sản phẩm rắn sinh ra được hoà tan trong nước rồi xử lí dung dịch này bằng AgNO3 thì thu được 100,45 g kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 
147. Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị (II) A và B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D là kim loại E. Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.
a) Xác định các kim loại A, B biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. 
b) Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,16 gam chất rắn G và V lít hỗn hợp khí. Tính thể tích khí V (đktc), biết khi nhiệt phân muối F tạo thành oxit kim loại, NO2 và O2.
c) Nhúng một thanh kim loại A vào 400 ml dung dịch muối F có nồng độ CM. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân lại thấy khối lượng của nó giảm 0,1 gam. Tính CM, biết rằng tất cả các kim loại sinh ra sau phản ứng bám lên bề mặt của thanh kim loại A.
148. Cho một hỗn hợp đồng số mol gồm Na2CO3 và K2CO3 hòa tan trong dung dịch HCl 1,5M, thì thu được một dung dịch A và khí B. Dẫn khí B sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 30 gam kết tủa trắng.
a) Tính khối lượng hỗn hợp muối ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. 
149. Cho một hỗn hợp kim loại gồm Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,5M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 13,30 gam muối khan. 
a) Tính khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng.
c) Dùng thể tích H2 thu được ở trên thì khử được bao nhiêu gam CuO?
150. A là hỗn hợp bột gồm Ba, Al và Mg.
- Lấy m gam A tác dụng với nước đến khi phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 6,94 lít H2 (đktc).
- Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư thì thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc).
- Lấy m gam A hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thì thu được dung dịch A và 9,184 lít H2 (đktc). Tính m và % về khối lượng các kim loại trong A.
151. Thêm 78 ml dung dịch AgNO3 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một dung dịch có chứa 3,88 g hỗn hợp KBr và NaI. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml HCl 1,5M. Xác định phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hidro clorua (đktc) cần dùng để tạo ra lượng axit clohidric đã dùng.
Bài tập trắc nghiệm khách quan
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu trả lời hoặc kết quả đúng 
152. Cho 200 gam hỗn hợp NaCl và KCl tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 400 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối clorua trong hỗn hợp ban đầu là:
 A. 50% và 50% B. 14% và 86%
 C. 20% và 80% D. 40% và 60%
153. Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Lượng Fe và Al ban đầu lần lượt bằng:
 A. 2,8 gam và 8,2 gam B. 8,4 gam và 2,6 gam
 C. 5,6 gam và 5,4 gam D. 8,3 gam và 2,7 gam
154. ở đktc 6,72 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H4 có khối lượng 6 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp 2 khí là:
 A. 50% và 50% B. 70% và 30%
 C. 40% và 60% D. 66,67%% và 33,33%
155. Ngâm 43,2 gam hỗn hợp ba kim loại kẽm, sắt, đồng trong dung dịch axit sunfuric loãng, dư đến khi không còn bọt khí thoát ra thấy còn lại 6 gam chất rắn không tan và thu được 13,44 lít khí (đktc). Lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp bằng:
 A. 5,6 g; 6 g và 31,6 g B. 11,2 g; 6 g và 26 g
 C. 16,

File đính kèm:

  • docBT_Hoa_hoc_THCS_2.doc