Bài tập hóa học sử dụng cho lớp bồi dưỡng Hóa THCS
3/ Có một mẫu thủy ngân có lẫn thiếc , chì . Làm thế nào thu được thủy ngân tinh khiết ?
HD : Cho tác dụng với d d Hg(NO3)2
4/ Đi từ muối ăn , nước , sắt . Viết các PTPU điều chế Na , FeCl2 , Fe(OH)3 .
5/ Từ Fe , S , O2 , H2O . Viết các PTPU điều chế 3 oxit , 3 axit , 3 muối .
6/ Bằng cách nào có thể :
a. Điều chế Ca(OH)2 từ Ca(NO3)2 .
b. Điều chế CaCO3 tinh khiết từ đá vôi biết trong đá vôi có CaCO3 lẫn MgCO3 , SiO2 .
HD : a/ Cho Ca(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3: :
Ca(NO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + Na2NO3
Lọc lấy két tủa nung : CaCO3 CaO + CO2
Cho CaO tác dụng với nước : CaO + H2O Ca(OH)2
b/ Nung đá vôi ở nhiệt độ cao thu được vôi sống . Cho hỗn hợp tác dụng với nước , lọc lấy phần tan sục khí CO2 thu được CaCO3 :
Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn dung dịch A Tính thể tích SO2 cần thiết để khi tác dụng với dung dịch A tạo ra hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 ? Tính thể tích CO2 cần thiết để khi tác dụng với 16 gam dung dịch NaOH 10% tạo thành: Muối trung hòa ? Muối axit ? Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 3 ? Dùng 1 lít dung dịch KOH 1,1M để hấp thụ 80 gam SO3 Có những muối nào tạo thành ? Tính khối lượng các muối tạo thành ? VIII/ Xác định CTHH : Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ? Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 2,19 gam HCl . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? Hòa tan 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? Cho dung dịch HCl dư vào 11,6 gam bazơ của kim loại R có hóa trị II thu được 19 gam muối . Xác định tên kim loại R ? Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác định tên kim loại đó / Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muối cacbonat của một kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch A . Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau . Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí ở đktc Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa trắng . a. Tìm CTHH của 2 muối ban đầu b. Tính % về khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp ? HD : Gọi - CTHH các muối trên là M2SO4 và M2CO3 - a , b lần lượt là số mol của 2 muối trên có ở mỗi phần của dd A * Phản ứng ở phần 1: M2CO3 + H2SO4 " M2SO4 + H2O + CO2 # b mol b mol * Phản ứng ở phần 2: M2SO4 + BaCl2 " BaSO4$ + 2HCl a mol a mol M2CO3 + BaCl2 " BaCO3 $ + 2MCl # b mol b mol Theo đề bài ta có : a (2M+96) + b (2M + 60) = =24,8 b = =0,1 233a + 197b = 43 a a = 0,1 và M = 23 Vậy đó là Na2SO4 và Na2CO3 Hòa tan 1,84 gam một kim loại kiềm vào nước . để trung hòa dung dịch thu được phải dùng 80 ml dung dịch HCl 1M . Xác định kim loại kiềm đã dùng ? HD : Gọi A là tên kim loại và a là số mol kim loại đã dùng Ta có PTHH : A + H2O " AOH + H2 # a mol a mol AOH + HCl " ACl + H2O A mol a mol a a . A = 1,84 a = 0,08 . 1 = 0,08 a A = 23 vậy kim loại đã dùng là Na Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 ( M là kim loại kiềm ) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) . Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M Xác định 2 muối ban đầu Tính % về khối lượng của mỗi muối trên ? HD : a/ Gọi a , b lần lượt là số mol M2CO3 và MHCO3 đã dùng , có : nHCl= 0,5 . 1 = 0,5 (mol) PTHH : M2CO3 + 2HCl " 2MCl + CO2 + H2O a mol 2 a mol a mol MHCO3 + HCl " MCl + CO2 + H2O b mol b mol b mol Giả sử còn dư c molHCl ta có phản ứng trung hòa : HCl + NaOH " NaCl + H2O c mol c mol a a ( 2M + 60) + b ( M + 61 ) = 27,4 a + b = = 0,3 Giải ra ta được : a = 0,1 ; b = 0,2 ; c = 0,1 2a + b + c = 0,5 và M = 23 c = 0,05 . 2 =0,1 Vậy đó là Na2CO3 và NaHCO3 b/ %NaCO = = 38,6% và %NaHCO= 100 – 38,6 = 61,4 % Có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối của kim loại hóa trị II . Hòa tan hoàn toàn 18 gam X . bằng dung dich HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,36 lít CO2 (đktc) Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ? Nếu biết trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị I gấp 2 lần số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị I hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị II là 15 đvC. Tìm CTHH 2 muối trên ? HD : a/Gọi CTHH của 2 muối trên là A2CO3 và BCO3 và a , b lần lượt là số mol của chúng Ta có : A2CO3 + 2HCl " 2 ACl + CO2 + H2O a mol 2 a mol 2 a mol a mol BCO3 + 2HCl " BCl2 + CO2 + H2O b mol 2b mol b mol b mol a a ( 2A + 60 ) + b ( B + 60 ) = 18 (1) a + b = = 0,15 (2) Từ (1) : 2a .A + 60a + bB + 60b = 18 2aA + bB + 60 (a+b) = 18 2aA + bB = 18 – 60 (0,15) 2aA + bB = 9 (3) Số gam hỗn hợp muối khan thu được : 2a (A + 35,5) + b ( B + 71) = 2aA + 71a + bB + 71b = 2aA + bB + 71 (a + b) = 9 + 71 (0,15 ) = 19,65 (g) b/ Theo (2) và (3) và đề bài ta có : a + b = 0,15 2aA + bB = 9 a = 2b A = B + 15 Giải ra ta có : a = 0,1 ; b = 0,05 ; A = 39 ; B = 24 Vậy A kà kali ; B là magie nên 2 muối đã cho là : K2CO3 và MgCO3 Lưu ý : Có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải (xem phần XI trang ) Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau Phần 1 : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 3M Phần 2 : nung nóng và cho luồng CO đi qua , thu được 8,4 gam sắt . Xác định CTHH của sắt oxit . HD :CTHH của sắt oxit có dạng FexOy . Gọi a là số mol của FexOy ở mỗi phần PTHH : FexOy + 2yHCl " xFeCl2y + y H2O a mol 2 a y mol FexOy + yCO " xFe + yCO2 a mol ax mol a 2ay = 0,15 . 3 = 0,45 (1) Lấy (2) chia (1) : = = ax = 8,4 : 56 = 0,15 ( 2) Vậy x = 2 ; y = 3 nên CTHH của sắt oxit là Fe2O3 Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3 (A , B là 2 kim loại hóa trị II) cần dùng 300 ml dung dịch HCl 1M . Sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc) và d/dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được 30,1 gam muối khan Xác định m ? Tìm V ? HD : Cách 1 : a/ Ta có nHCl =0,3 . 1 = 0,3 (mol) Gọi a , b lần lượt là số mol của ACO3 và BCO3 đã dùng PTHH : ACO3 + 2HCl " ACl2 + CO2 + H2O a mol 2 a mol 2 a mol a mol BCO3 + 2HCl " BCl2 + CO2 + H2O b mol 2b mol b mol b mol a 2a + 2b = 0,3 (1) A(a + 71) + b (B + 71) = 30,1 (2) Từ (1) a a + b = 0,15 Từ (2) a aA + bB = 19,45 a m = (A + 60)a + (B + 60) = aA + bB + 60(a+b) = 19,45 + 60.0,15 = 28,45 (g) b/ Ta có : V = 22,4 (a+b) = 22,4 . 0,15 = 3,36 (lít) Cách 2 : a/ Vì 2 muối có tính chất tương tự như nhau nên ta có thể dùng một muối CO3 đại diện cho 2 muối ACO3 và BCO3 . Gọi a là số mol hỗn hợp 2 muối , a cũng là số mol của CO3 . Ta có PTHH : CO3 + 2HCl " Cl2 + CO2 + H2O a mol 2 a mol a mol a mol a nHCl = 2a = 0,3 . 1 = 0,3 (mol) a a = 0,15 a (+ 71) = 30,1 a a= 30,1 – 71a = 30,1 – 71 . 0,15 = 19,45 a m = số gam CO3 = a (+ 60) = a+ 60a = 19,45 + 60 . 0,15 = 28,45 (g) Cách 3 : Có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải (xem phần XI trang ) Oxi hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại A , B (đều có hóa trị II) thu được hỗn hợp 2 oxit tương ứng . Để hòa tan hết 2 oxit trên cần 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch có 2 muối . Cho NaOH vào dung dịch muối này thu được một kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại a.Viêt các PTPU xảy ra ? b. Xác định m ? HD : Cách 1 : a/ Gọi a , b là số mol A , B đã dùng . Ta có PTHH : 2A + O2 " 2AO (1) 2B + O2 " 2BO (2) a mol a mol b mol b mol AO + 2 HCl " ACl2 + H2O (3) BO + 2 HCl " BCl2 + H2O (4) a mol a mol a mol b mol b mol b mol ACl2 + 2 NaOH " A(OH)2$ + 2NaC l(5) BCl2 + 2 NaOH " B(OH)2$ + 2NaCl (6) a mol a mol b mol b mol Từ (1) , (2) , (3) , (4) , (5) , (6) ta có : m = a (A + 34) + b ( B+ 34) aA + bB = 8 = aA + bB +17 (2a + 2b) 2a + 2b = 0,15 .1 = 0,15 = 8 + 17 . 0,15 = 10,55 (g) Cách 2 : a/ Vì 2 kim loại có tính chất tương tự như nhau nên ta có thể dùng một kim loại đại diện cho 2 kim loại A và B . Gọi a là số mol hỗn hợp A và B , a cũng là số mol của . Ta có PTHH : 2 + O2 " 2O a mol a mol O + 2HCl " Cl2 + H2O a mol 2a mol a mol Cl2 + 2NaOH " (OH)2$ + 2NaCl a mol a mol b/ Suy ra ta có a= 8 2a = 0,15 .1 = 0,15 Vậy m = a ( + 34) = a + 17 . 2a = 8 + 17 . 0,15 = 10,55 (g) A là oxit của nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1 : 2 . B là một oxit khác của nitơ . Ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2 . Tìm công thức phân tử của A và B ? HD : Gọi CTHH của A là NxOy Ta có : 14x + 16y = 92 y = 2x x=2 ; y = 4 vậy A có CTPT là N2O4 Gọi CTHH của B là NnOm . Vì 1 lít khí B nặng bằng 1 lít CO2 tức là khối lượng phân tử của B bằng khối lượng phân tử của CO2 và bằng 44 . Do đó ta có PT : 14 n + 16 m = 44 Ta có bảng biện luận : m 1 2 n 2 0,86 Vậy CTPT của B là N2O Kết luận N2O loại Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M . Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M , Xác định tên kim loại ? HD : Gọi R là KHHH của kim loại hóa trị II Số mol của H2SO4 : 0,25 . 0,3 = 0,075 Số mol của NaOH : 0,06 . 0,5 = 0,03 PTPU : R + H2SO4 " RSO4 + H2 # (1) a mol a mol a mol H2SO4 + 2 NaOH " Na2SO4 + H2O (2) ( 0,075 – a) mol 2 ( 0,075 – a) mol Theo (1) và (2) ta có: 2 (0,075 – a) = 0,03 a a = 0,06 Khối lượng mol của R là : 1,44 : 0,06 = 24 đó là Magie Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A ( chưa rõ hóa trị ) thu được 1,68 gam oxit . Xác định CTHH của muối ? Nếu hòa tan hoàn toàn 8 gam muối trên bằng V lít dung dịch HCl 2M . Tính V ? HD : PTPU : A2(CO3)n A2On + n CO2 Biện luận A là Ca => thể tích dd HCl : 0,16 : 2 = 0,08 (l) IX/ Chứng minh chất tác dụng hết : Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ? Tính thể tích dung dị
File đính kèm:
- chuyen de BDHSG hóa 9 HA.doc