Bài tập hóa học 11 – Ban cơ bản - Học kì 1

Bài 1 : Viết phương trình điện li của các chất sau

a) NaCl, K2HPO4, NH4OH, Ba(OH)2

b) AgNO3, H2SO4, HClO, và H2O

c) KClO, NH4HSO4, Al2(SO4)3 và CH3COOH

d) H2S, NaHS, NH4HCO3 và Pb(NO3)2

Bài 2 : Cho các ion sau : . Từ các ion trên có thể tạo ra mấy chất, viết phản ứng tạo thành các chất đó ?

Bài 3 : Cho các ion sau . Từ các ion trên có thể tạo ra mấy chất, viết phản ứng tạo thành các chất đó ?

Bài 4 : Cho các ion sau . Cho các ion trên vào nước, hỏi trong nước tồn tại những ion nào? Không tồn tại những ion nào ? Viết phản ứng của những ion đó .

Bài 5 : Cho các ion sau . Cho các ion trên vào nước, hỏi trong nước tồn tại những ion nào? Không tồn tại những ion nào ? Viết phản ứng của những ion đó .

Bài 6 : Cho các chất điện li mạnh HCl 0,25M , H2SO4 0,15M , Al2(SO4)3 0,02M. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch chất điện li trên.

Bài 7 : Hòa tan 0,585 gam NaCl vào nước để được 0,5 lít dung dịch (A). Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch (A).

Bài 8 : Một lít dung dịch HNO3 20% có khối lượng riêng là 1,054 gam/ml. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch axit trên.

Bài 9 : Hòa tan 1,71 gam Ba(OH)2 vào nước để được 250 ml dung dịch (B). Tính nồng độ mol/ lít của các ion trong dung dịch (B)

Bài 10 : Trong dung dịch CH3COOH 0,043M , cứ 100 phân tử hòa tan trong nước thì có 2 phân tử phân li ra ion. Tính độ điện li anpha ( ) của axit trên.

Bài 11 : Dung dịch CH3COOH 0,1M có =1,32.10-3M. Tính độ điện li của axit ở nồng độ đó.

Bài 12 : Trong dung dịch CH3COOH 0,43. 10-1M , người ta xác định có =0,86.10-3M. Tính độ điện li của axit trên.

 

doc21 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập hóa học 11 – Ban cơ bản - Học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng bã rắn thu được cuối cùng.
 Đs : a) 196 gam b) 3,55 lít c) 16 gam và 32,4 gam 
Bài 13: Dùng dd HNO3 đặc để hoà tan hòan toàn 2,2 gam một hỗn hợp đồng mol gồm Cu và Mg 
Tính khối lượng dd HNO3 63% cần dùng.
Tính thể tích khí bay ra ở (00C , 4atm)
 Đs : a) 20 gam b) 0,56 lít
Bài 14: Nung 37,6 gam muối nitrat kim loại đến ngừng bay hơi ta thu được oxit kim loại có hóa trị II và hỗn hợp khí chứa 8,96 lít NO2 (đktc) .
Định tên muối . 
Tính khối lượng oxit kim loại tạo thành. 
 Đs : a) Cu(NO3)2 b) 16 gam 
Bài 15 : Nung 40g đồng(II) nitrat trong một thời gian thì khối lượng chất rắn còn lại là 18,4 gam 
Chất rắn còn lại là gì ? bao nhiêu gam ? 
Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. 
 Đs : a) 16 gam và 2,4 gam b) H=94%
Bài 16: Nung nóng hòan toàn hỗn hợp gồm NaNO3 và Pb(NO3)2 thu được 44,8 gam một oxit và 13,44 lít hỗn hợp khí (đktc).
Xác định thành phần % mỗi muối trong hỗn hợp đầu . 
Tính khối lượng mỗi muối thu được. 
Bài 17: Cho 22 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HNO3 2M thấy sinh ra 13,44 lít khí (đktc) không màu, gặp không khí hóa nâu và dung dịch A. 
Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp. 
Tính thể tích dd HNO3 2M cần dùng.
Đem cô cạn dd A thu được muối, chia muối này ra làm 2 phần bằng nhau : 
Phần 1 đem nung nóng đến khi thu được chất rắn B có khối lượng không đổi. Tính khối lượng B và thể tích hỗn hợp khí sinh ra ở 54,60C và 4,8 atm
Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH 2M. Tính thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất 
Bài 18 : Nhiệt phân hòan toàn 35,8 gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Tính % theo khối lượng mỗi muối ban đầu. 
Bài 19: Khi nung nóng hỗn hợp gồm natri nitrat và chì nitrat thu được 44,6 gam một oxit và 13,44 lít hỗn hợp khí (đktc) . Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. 
Bài 20 : Viết phản ứng chứng minh 
NH3 có tính khử
CO có tính khử
Nitơ có tính oxi hóa và tính khử
Bài 21 : Viết phản ứng theo sơ đồ( ghi rõ điều kiện nếu có)
 (5)
 Fe(NO3)3FeO
Bài 22 :Nhận biết các chất sau, viết phương trình phản ứng xảy ra
NaCl, NaNO3, NH4Cl, Na2CO3
Bài 23: Cho 2,8 gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng.
Tính thể tích khí thóat ra ở đkc.
Tính khối lượng muối thu được.
Tính giá trị V.
Bài 24 : Cho 3,36 lít khí cacbonic qua dung dịch chứa 6 gam NaOH
Xác đinh muối tạo thành.
Tính khối lượng muối đó.
Cho biết Fe= 56, Na=23, H=1, O=16, C=12, N=14
Bài 25 : Viết phản ứng theo sơ đồ( ghi rõ điều kiện nếu có)
 (6)
 N2
Bài 26: Viết phản ứng chứng minh
Silic đioxit có tính lưỡng tính
HNO3 là một axit và là mônt chất oxi hóa mạnh
Bài 27: Nhận biết các chất, viết phản ứng
NaNO3, K3PO4, NH4NO3, K2CO3
Bài 28 : Cho kim loại Ag phản ứng hết với 200 ml dung dịch HNO3 đặc đun nóng thu được 6,72 lít khí màu nâu ở đkc.
Tính lượng Ag đã tham gia phản ứng (Ag=108)
Tính CM của dung dịch HNO3 đã dùng
Tính lượng muối thu được.
Bài 29 : Cho 6,72 lít CO2 ở đkc qua dung dịch chứa 22,4 gam KOH.
Xác đinh muối tạo thành.
Tính khối lượng muối đó.
Bài 30 : Viết phản ứng chứng minh
Axit silixic là axit yếu hơn axit cacbonic
Axit cacbonic là axit yếu hơn axit clohidric
Bài 31 : a) Viết phản ứng điều chế silic
 b)Viết phản ứng điều chế HNO3 từ không khí. 
Bài 32: Cho 1,344 lít CO2 ở đkc qua dung dịch chứa 5,6 gam NaOH.
Xác đinh muối tạo thành.
Tính khối lượng muối đó.
Bài 33: Cho 3,36 lít CO2 ở đkc qua 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Xác đinh muối tạo thành.
Tính khối lượng muối đó.
Bài 34: Cho 3,2 gam kim lọai Cu phản ứng với 250 ml dung dịch HNO3 đặc đun nóng .
Tính thể tích khí thóat ra ở đkc.
Tính khối lượng muối thu được.
Tính CM của dung dịch HNO3 đã dùng
BÀI 10 : PHOTPHO VÀ AXIT PHOTPHORIC
Bài 1 : Thực hiện chuỗi biến hóa sau : 
 a) P P2O5 H3PO4 (NH4)3PO4 Na3PO4 Ag3PO4 
 b) P H3PO4 NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 (NH4)3PO4 NH3 Zn(OH)2 Na2ZnO2 
 c) Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2 Ca3PO4 P 
Bài 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn : 
KOH và H3PO4 (tỉ lệ mol 1:1) 
NaOH và H3PO4 (tỉ lệ mol 2:1) 
Ba(OH)2 và H3PO4 (tỉ lệ mol 3:2) 
Bài 3 : Nhận biết hóa chất trong dd mất nhãn sau : 
 a) Na2SO4 , NaNO3 , Na2SO3 , Na3PO4 c) Na3PO4 , (NH4)2SO4 , NH4NO3 
 b) K2SO4 , KNO3 , K2S , K3PO4 d) H3PO4 , HNO3 , KOH , Ba(OH)2 , HCl 
Bài 4: Oxi hóa hòan toàn 6,2 gam photpho bằng oxi rồi hòa tan sản phẩm vào H2O thành 200 ml dd A.
Tính nồng độ mol/l của dd A. 
Trung hòa dung dịch A cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M .
 Đs : a) 1M b) 1,2 lít 
Bài 5: Cho 100 ml dd H3PO4 1M vào 200 ml dung dịch KOH 1M ta thu được muối gì ? bao nhiêu gam ? 
Bài 6 : Cho 9,8 gam H3PO4 tác dụng với 20 gam dd NaOH 40% . 
Viết phương trình phản ứng xảy ra . 
Tính khối lượng muối thu được 
Bài 7 : Thêm 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dd H3PO4 1,5M .
Tính khối lượng muối tạo thành .
Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành . 
Bài 8: Cho 44 gam NaOH vào dd chứa 39,2 gam axit photphoric và cô cạn dung dịch . Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng bao nhiêu ? 
BÀI 11 : PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bài 1: Hãy chọn công thức thích hợp để điền vào chỗ trống và lập phương trình phản ứng điều chế một số phân bón sau : 
 a) ? + HNO3 NH4NO3 d) ? + H2SO4 đặc Ca(H2PO4)2 + CaSO4 
 b) Na2CO3 + ? NaNO3 + ? e) Ca3(PO4)2 + H3PO4 ? 
 c) ? + NH3 (NH2)2CO + ? f) NH3 + ? NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 
Bài 2: Viết các phương trình phản ứng hòan thành sự chuyển hóa sau : 
 NH4Cl 
 N2 NH3 (NH4)2SO4 
 NH4NO3
Bài 3 : Nêu tóm tắt những ưu , nhược điểm , vùng đất sử dụng thích hợp và cách bảo quản các loại phân đạm amoni , phân đạm urê và phân đạm nitrat 
Bài 4: Nếu tiêu chuẩn mỗi hecta đất trồng cần 60 kg N thì phải tốn bao nhiêu kilogam mỗi chất sau : 
 a) NH4Cl b) (NH4)2SO4 c) urê (NH2)2CO 
 Đs : a) 229,3 kg b) 282,8 kg c) 128,5 kg 
Bài 5 : Trên thực tế phân đạm NH4Cl thường chỉ có 23% N . 
Tính khối lượng phân bón đủ cung cấp 60 kg N 
Tính hàm lượng (%) của NH4Cl trong phân bón 
 Đs : b) 87,8% 
Bài 6 : Một thứ bột quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2 . Tính khối lượng P2O5 tương ứng với 10 tấn bột quặng. 
 Đs : 3,5 tấn 
CHƯƠNG 3 
 CACBON – SILIC
CACBON – HỢP CHẤT CỦA CACBON
Bài 1: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của cacbon, viết phản ứng minh họa. 
Bài 2 : Trong tự nhiên, cacbon tồn tại trong những loại quặng nào? Kể tên và viết công thức quặng đó.
Bài 3 : Đốt mẫu than đá có khối lượng 0,6 kg trong oxi dư thu được 1,06 m3 khí cacbonic ở đkc. Tính %m của cacbon trong mẫu than đá trên.
Bài 4 : Viết phản ứng xảy ra và cân bằng trong các trường hợp sau:
C + H2SO4 đặc nóng	b) C + HNO3 đặc nóng
Bài 5 : Đốt mẫu than chì lẫn lưu huỳnh. Cho hh khí thu được tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,32 gam brpm phản ứng. Cho khí thóat ra khỏi dung dịch brôm phản ứng với lượng dư nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Xác định %m của cacbon trong mẫu than chì.
Bài 6 : Đốt cháy mẫu gang ( chứa Fe, C và các kim loại khác) có khối lượng 5 gam trong oxi dư. Dẫn lượng CO2 thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu đựơc 10 gam kết tủa . Tính %m cacbon trong mẫu gang. 
Bài 7 : Hòan thành phản ứng theo sơ đồ:
CO + O2	b) CO + Cl2	c) CO + CuO	
d) CO + Fe3O4	e) CO + I2O5
Bài 8 : Hòan thành phản ứng theo sơ đồ:
CO2+ Mg 	b) CO2 + CaO	c) CO2dư + Ba(OH)2	d) CO2 + H2O	
e) CO2+ H2O có ánh sang và chất diệp lục	f) CO2 + CaCO3 + H2O
Bài 9 : Cho dung dịch NaOH 0,15M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M. Để làm kết tủa hết ion Al3+ dưới dạng Al(OH)3 thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH. Biết phản ứng thoát ra khí CO2.
Bài 10 : Điền dấu (+) vào trường hợp có phản ứng, dấu (-) vào trường hợp không có phản ứng. Viết phản ứng xảy ra trong trường hợp có phản ứng.
CO2(k)
Dd (NH4)2CO3
Dd NaOH
Dd Ba(HCO3)2
Dd Na2SO4
Dd NaOH
Dd BaCl2
CaO rắn
Bài 11: Một hh gồm 3 chất rắn sau : NH4HCO3; NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Đun nóng 48,8 gam hh trên đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn. Cho hết lượng chất rắn trên phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí ở đkc. Tính %m mỗi muối trong hh đầu.
Bài 12: Cho 3,36 lít CO2 ở đkc qua 4 gam NaOH
Xác định lượng muối thu được.
Tính khối lượng mỗi muối đó 
Bài 13 : Cho 3,36 lít CO2 ở đkc qua 8 gam NaOH
Xác định lượng muối thu được.
Tính khối lượng mỗi muối đó 
Bài 14 : Đốt mấu thép có khối lượng 10 gam trong oxi dư thu được 0,196 lít CO2 ở 00C và 0,8 atm.Tính %m cacbon có trong thép.
Bài 15 : CO là 1 chất khử mạng, viết 2 phản ứng để chứng minh điều đó.
Bài 16 : Làm thế nào để nhận biết 3 chất rắn sau: CaCO3, K2CO3 và KNO3. Viết phản ứng nếu có.
Bài 17 : Lấy 8,96 gam hh khí A gồm CO và CO2 đi qua cacbon đun nóng đỏ thu được một lượng khí B có thể tích lớn hơn thể tích của hh A là 2,24 lít (các khí đo ở đkc) . Dẫn khí B qua qua nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa trắng. Tính % V mỗi khí trong hh A.
Bài 18 : Nhận biết 3 khí sau : SO2, CO2 và N2.
Bài 19 : Dẫn 1,12 lít CO2 ở đkc qua 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 20 : Dẫn 10 lít hh khí N2 & CO2 ở đkc qua 2 lít dd ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Xác định %V của CO2 trong hỗn hợp.
Bài 21 : Dẫn 10 lít hh khí N2 & CO2 ở đkc qua 2 lít dd ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Xác định %V của CO2 trong hỗn hợp
Bài 22 : Cho 2,464 lít CO2 ở đkc qua dd NaOH sinh ra 11,44 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat. Xác định %m mỗi muối trong hh.
Bài 23 : Cho 10 gam CaCO3 phản ứng với HCl dư, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua 30 gam dd NaOH 40%. Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng.
Bài 24 : Cho luồng khí CO đi qua 14,4 gam FeO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 12,48 gam. Tính %FeO bị khử bỡi CO.
Bài 25 : Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Đun nóng m gam đá vôi trên ở nhiệt độ cao sau một thời gian thấy khối lượng còn 0,78m gam. Tính hiệu suất phản ứng.LIC
SILIC – HỢP CHẤT CỦA SILICILIC
Bài 26 : Nêu tính chất của silic, viết phản ứng chứng minh.
Bài 27: Viết phản ứng điều chế silic
Bài 28 : 
Viết phản ứng ch

File đính kèm:

  • docB+I T_P H+A H_C 11.doc