Bài tập Hóa Học 11

1. Hiđroxit nào sau đây có tính chất lưỡng tính?

A. Zn(OH)2. B. Pb(OH)2 C.Al(OH)3 D.Cả A, B, C.

2. Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?

A pH = -lg . B. = 10a thì pH = a.

C.pOH = = -lg D. pH + pOH = 14.

3. Muối axit là:

A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.

B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.

C. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh.

D.Muối vẫn còn hiđro có khả năngn phân li ra cation H+

4. Muối trung hoà là:

A. Muối mà dung dịch có pH bằng 7

B. Muối không còn có hiđro trong phân tử.

C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ.

D. Muối không còn hiđro có khả nănng thay thế bởi kim loại.

5. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau đây?

A. Tạo thành kết tủa. B. Tạo thành chất khí.

C.Tạo thành chất điện li yếu. D. Một trong 3 điều kiện trên

 

docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa Học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O4)4 loãng có chứa 0,6 mol SO42-, thì trong dung dịch đó có chứa:
A. 0,2 mol Al2(SO4)3	B. 0,4 mol Al3+
C. 1,8 mol Al2(SO4)3.	D. cả A và B đều đúng.
25. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bron – stet thì có bao nhiêu ion bazơ trong số các ion sau đây: Ba2+, Br-, NO3-, C6H5O-, NH4+, CH3COO-, SO42-?
A. 1. 	B.2.	C.3.	D.4.
26. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3. 	B. HNO3 và NaHCO3
C. NaAlO2 và KOH.	D. NaCl và AgNO3.
27. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl3, NaNO3,K2CO3,NH4NO3. Nếu chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chât sau đây:
A. dd NaOH.	B. dd H2SO4.	C. dd Ba(OH)2.	D. dd AgNO3.
28. Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?
A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.	B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO	D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.
29. Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 7,945g.	B.7,495g.	C.7,594g.	D.7,549g.
30. Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là:
A. 250 ml.	B.500ml.	C.125ml.	D.175ml.
31. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thu được 1,97g BaCO3 kết tủa.V có giá trị là:
A. 0,244 lít.	B.1,12 lít.	C. 0,448 lít 	D. 0,244 hay 1,12lít.
32. Cho 4,48 lít khí N2O và CO2 từ từ qua bình đựng nước vôi trong, dư, thấy có 1,12 lít (đktc) khí thoát ra. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hổn hợp là:
A. 25% và 75%	B.33,33% và 66,67%.
C. 45% và 55%.	D.40% và 60%.
33. Cho các chất rắn sau: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. Dãy chất có thể ta hết trong dung dịch KOH dư là:
A. Al, Zn, Cu.	B. Al2O3, ZnO, CuO.
C. Fe, Pb(OH)2, Al2O3.	D. Al, Zn, Al2O3, ZnO.
34. Hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 có tỉ lệ đối với H2 là 18. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là:
A. 61,11% và 38,89%.	B.60,12% và 39,88%
C.63,15% và 36,85%.	D.64,25% và 35,75%.
35. Sục khí clo vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,17g NaCl. Tổng số mol NaBr và NaI có trong hỗn hợp ban đầu là: 
A. 0,015 mol.	B.0,02mol.	C.0,025mol. 	D.0,03mol.
36. Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, BCO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:
A.142,0g	B.124,0g.	C.141,0g	D.123,0g
37. Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là:
A. 1,5 mol/lít.	B.3,5mol/l
C.1,5mol/lít và 3,5 mol/lít	D.2 mol/lít và 3 mol/lit.
38. Trôn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là:
A. 0,33M.	B.0,66M	C.0,44 M	D.1,1M.
39. Dãy chất và các ion nào sau đây có tính trung tính?
A. Cl-, Na+, NH4+, H2O.	B. ZnO, Al2O3, H2O.
C. Cl-, Na+.	D. NH4+, H2O, Cl-.
40 Cho 9,1gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2 (đktc) Hai kim loại đó là:
A. Li, Na.	B.Na, K.	C. K, Rb.	D. Rb, Cs.
41. Cho 4,1 lít hỗn hợp khí gồm H2, Cl2, HCl đi qua dung dịch KI thu được 2,54g iot và còn lại 500ml (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn). Phần trăm số mol các khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50; 22,4; 27,6.	B. 25; 50; 25.	C. 21; 34,5; 45,5.	D. 30; 40; 30.
42. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch H2SO4 20% là: 
A. 2,5g.	B. 8,89g.	C. 6,66g.	D.24,5g.
43. Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là: 
A. 354,85g.	B.250g	C. 320g.	D.400g.
44. Cho dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể	 tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch Axit đã cho là:
A. 10ml.	B. 15ml.	C.20ml.	D.25ml
45. Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H2O. Nồng độ % của axit thu được là:
A. 30.	B.20.	C.50.	D.25.
46. Trộn 200ml dung dịch 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là.
A. 1,5M.	B.1,2M.	C.1,6M.	D.0,15.
47. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05 M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là: 
A. 1.	B.2.	C.3.	D.1,5.
48. Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất của chất điện li.	B. Bản chất của dung môi.
C. Nhiệt độ và nồng độ của chất tan.	D. Cả A, B, C.
49. Độ dẫn điện của dung dịch Axit CH3COOH thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0% đến 100%?
A. Độ dẫn điện tăng tỉ lệ thuận với nồng độ axit.
B. Độ dẫn điện giảm.
C. Ban đầu độ dẫn điện tăng, sau đó giảm.
D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng.
50. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch NaCO3 vào dung dịch muối FeCl3?
A. Có kết tủa màu nâu đỏ.	B. Có các bọt khí sủi lên.
C. Có kết tủa màu lục nhạt.	D. A và B đúng.
51. Người ta lựa chọn phương pháp nào sau đây để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dung dịch Na2CO3 và CaCl2.
A. Cô cạn dd.	B. Chiết.	C. Chưng cất	D. Lọc.
52. Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất
A 90ml.	B.100ml.	C.10ml.	D.40ml.
53. Dung dịch A có a mol NH4-, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3- Biểu thức nào biểu thị mối quan hệ giữa a, b, c và d đúng:
A. a + 2b = c + d.	B.a + 2b = 2c + d	C. a + b = 2c + d	D. a + b = c + d
54. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:
A. 100ml.	B.150ml.	C.200ml.	D.250ml.
55. Phương trình ion hoá học H+ + OH- H2O biểu diễn phản ứng hoá học nào dưới đây?
A. HCl + NaOH H2O + NaCl.	B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2 2 HCl + BaSO4 	D. Cả A và B đúng.
56. Trong phản ứng dưới đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axit theo Bron – stet?
A. HCl + H2O H3O+ + Cl- 	B. NH3 + H2O NH4+ + OH-
C. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O.	D. H2SO4 + H2O H3O+ + HSO4- 
57. Vì sao dung dịch của các muối, axit, bazơ dẫn điện?
A. Do muối, axit, bazơ cơ khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.
C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
D. Do phân tử của chúng dẫn điện được.
58. Saccarozơ là chất không điện li vì:
A. Phân tử Saccarozơ không có tính dẫn điện.
B. Phân tử sacarozơ không có khả năng phân li thành các ion trong dung dịch.
C. Phân tử sacarozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.
D. Tấc cả các lí do trên.
59. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Rượu etilic.	B. Glucozơ.	C. Axit sunfuric	D. Nước nguyên chất.
60. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?
A. CH3OH.	B.CuSO4.	C.NaCl	D.NaCl.
61. Dung dịch X chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. 2a – 2b = c + d.	B. 2a + 2b = c + d.	C. 2a + 2b = c – d.	D. a + b = 2b + 2d.
62. Ion Na+. nH2O được hình thành khi:
A. Hoà tan NaCl vào nước.	B. Hoà tan NaCl vào dd H+ loãng
C. Nung NaCl ở nhiệt độ cao.	D. Hoà tan NaCl vào rượu etylic.
63. Bộ ba các chất nào sau đây là những chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl	B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C.KOH, NaCl, HgCl2.	D. NaNO3, NaNO2, NH3.
64. Sơ đồ nào sau đây giải thích đầy đủ tính dẫn điện của dung dịch HCl?
A. - 
B. … - … - … - …
C. 
 … - 
D. 
 … - H3O+ + Cl- 
65. Thể tích dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3g NaOH là:
A. 13ml.	B.30,2ml.	C.3,9ml.	D.177ml
66. Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch?
A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ag2+.	B.H+, Cl-, Na+, Al3+.
C. S2-, Fe2+, Cu2+,Cl-.	D. OH-, Na+, Ba2+, Fe3+.
67. Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa 1 chất được tạo thành từ các ion sau đây:
Ba2+, Mg2+, SO42-, Cl-?
A. 4.	B.3.	C.2.	D.1.
68. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. KCl rắn, khan.	B.Nước biển.
C. Nước ở hồ, nước mặn.	D. DD KCl trong H2O.
69. Chọn các câu trả lời đúng.
A. Chất điện li mạnh có độ điện li > 1	B. Chất điện li mạnh có độ điện li = 1
C. Chất điện li mạnh có độ điện li < 1	D. Chất điện li mạnh có độ điện li = 0
70. Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Bron – stet:
A. Axit là chất có khả năng cho H+; Bazơ là chất có khả năng cho OH-;
B. Axit là chất có khả năng nhận H+; Bazơ là chất có khả năng cho H+;
C. Axit là chất có khả năng cho cho proton. Bazơ là chất có khả năng nhận proton..
D. Axit là chất có vị chua; Bazơ là chất có vị nồng;
71. Theo lí thuyết axit bazơ của bron –stet thì câu nào sau đây đúng?
A. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH.
B. Axit hoặc bazơ phải là phân tử, không thể là ion.
C. Trong thành phần của axit luôn có hiđro.
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm OH.
72. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit có chứa ion H+;	B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH-;
C. Dd muối có tính bazơ.	D. Dd NaCl có môi trường trung tính.
73. Dựa vào tính chất lí, hoá học nào sau đây để phân biệt kiềm và bazơ không tan.
A. Tính hoà tan trong nước H2O.	B. Phản ứng nhiệt phân.
C. Phản ứng với dung dịch axit.	D. Câu A và B đúng.
74. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit – bazơ?
A. HCl + KOH.	B. H2SO4 + BaCl2	C. H2SO4 + CaO.	D. HNO3 + Cu(OH)2.
75. Phản ứng nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính?
A. Zn(OH)2.	B. Pb(OH)2.	C. Al(OH)3.	D.Ba(OH)2
76. Dung dịch muối nào sau đây có tính axit?
A. NaCl.	B.Na2CO3.	C. Ba(NO3)2.	D. NH4Cl.
77. Dung dịch muối nào sau đây có môi trường bazơ?
A. K2SO4.	B.CH3COONa.	C. NaNO3.	D. AlCl3.
78. Dung dịch muối nào sau đây có pH = 7?
A. Al2(SO4)3 	B. NH4NO3.	C. KNO3.	D. Tất cả 3 dd trên.
79. Thể tích ml của dung dịch NaOH 0,3M cần để trung hoà 3 lít dung dịch HCl 0,01M là:
A. 0.1.	B.1.	C.10.	D.100.
80. pH của dung dịch KOH 0,0001 M là:
A. 8.	B.9.	C.10.	D.11.
81. Dung dịch CH3COOH trong nước có nồng độ 0,1M = 1% có pH là:
A. 11	B.3	C.5.	D.7.
82. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH, pH của dung dịch thu được là:
A. 7.	B.0.	C.>7	D.<7.
83. Sự thuỷ phân Na2CO3 tạo ra:
A.Môi trường axit.	B.Môi

File đính kèm:

  • docxTHAM KHAOCCCC.docx
Giáo án liên quan