Bài tập Halogen- Oxi-lưu huỳnh

ĐT1. Trong các hợp chất, số oxihoá phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:

A.-1, 0, +2, +3, +5. B.-1, 0, +1, +2, +7. C.-1, +1 ,+3, +5, +7. D. -1, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

ĐT2. Để tạo ra muối sắt (III) clorua, cần cho sắt tác dụng với:

A. axit HCl. B. dung dịch CuCl2 C. khí HCl. D. khí Cl2.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Halogen- Oxi-lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với axit H2SO4 đặc, nóng).
6/ Không dập tắt đám cháy có mặt khí F2 bằng nớc.
7/ Dùng lọ bằng thuỷ tinh hoặc lọ nhựa đựng dung dịch axit HF.
8/ Khi mở nút lọ đựng dung dịch HCl đặc trong không khí ẩm thì thấy có khói bốc lên ở miệng lọ vì HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt dung dịch axit HCl.
9/ Khí HCl khô làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
10/ Sục một lợng nhỏ khí Cl2 vào nớc máy để diệt khuẩn. Khả năng diệt khuẩn là do clo có tính oxihóa mạnh.
Những câu nhận xét không đúng là
A. 2; 3; 7; 8; 9. B. 1; 5; 7; 9; 10. 	C. 2; 3; 6; 8; 9 	D. 1; 4; 5; 6; 10.
ĐT7. Có ba bình mất nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình:
 	A. dung dịch brom, dung dịch iot. 	B. dung dịch clo, hồ tinh bột.
 	C. dung dịch brom, hồ tinh bột. 	D. dung dịch clo, dung dịch iot.
ĐT8. Để tạo ra muối sắt (II) clorua, cần cho sắt tác dụng với:
A. khí HCl. 	B. dung dịch HCl.	C. khí Cl2. 	D. dung dịch NaCl.
ĐT9. Để điều chế khí HCl , ngời ta có thể làm nh sau:
A.Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
B.Cho NaCl rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng hay cho Cl2 tác dụng với H2 có chiếu sáng.
C.Cho KCl tác dụng với dung dịch KMnO4 có mặt dung dịch H2SO4 đặc.
D.A hoặc B, C.
ĐT10. Trong nớc clo có chứa các chất:
A. HCl, HClO. B. HCl, HClO, Cl2.	C. HCl, Cl2. D. Cl2.
ĐT11. Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđro clorua và oxi. Có thể dùng một chất duy nhất để nhận ra đợc cả ba khí là:
A. Giấy quỳ tím tẩm nớc. 	B. Dung dịch Ca(OH)2.	C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch H2SO4.
ĐT12. Nguyên tử của nguyên tố X có 17 electron ở các obitan p. Nguyên tố X là:	
A. F	B. Cl C. Br D. I
ĐT13. Có các nhận xét sau đây
1/ Khí HCl khô hoà tan đợc CaCO3.
2/ Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH đun nóng thì thu đợc nớc Giaven.
3/ Sục một lợng nhỏ khí Cl2 vào nớc máy để diệt khuẩn. Khả năng diệt khuẩn là do trong nớc máy có mặt HClO có tính oxihóa mạnh.
4/ Dung dịch HCl đặc là chất lỏng không màu, có mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm.
5/ Tính phi kim của clo kém flo, nhng lớn hơn của oxi.
6/ Trong tự nhiên tồn tại hai đồng vị bền của clo là 35Cl và37Cl.
7/ Các muối bạc halozenua đều không tan trong nớc, không tan trong dung dịch axit.
8/ Trong các phản ứng hoá học thì Cl2 chỉ thể hiện tính oxihóa. 
9/ Trong hợp chất thì flo chỉ có số oxihóa duy nhất là -1, còn clo, brom, iot có số oxihóa -1, +1, +3, +5, +7.
10/ Cloruavôi đợc sử dụng nhiều hơn nớc Giaven vì cloruavôi rẻ tiền, dễ vận chuyển, dễ bảo quản, có hàm lợng hipoclorit cao. Những nhận xét không đúng là: A. 1; 2; 5; 7; 8	B. 2; 4; 6; 9; 10	C. 1; 3; 6; 8; 10	D. 4; 5; 7; 8; 9
ĐT14. Trong các nhóm chất dới đây, nhóm chất nào tác dụng đợc với CO2 của không khí
A. KClO3, NaClO.	B. KClO3, CaOCl2.	C. NaClO, CaOCl2.	D. KClO3, NaClO, CaOCl2.
ĐT15. Khí CO2 có lẫn khí HCl, để loại bỏ khí HCl, ngời ta dẫn hỗn hợp khí lần lợt qua hai bình đựng các dung dịch nào sau đây: A. Na2CO3, NaCl	B. H2SO4 đặc, Na2CO3	C. NaHCO3, H2SO4 đặc	D. NaOH, H2SO4 đặc
ĐT16. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Số khối của X có giá trị là: A. 75 B. 80 C. 82 D. 70
ĐT17. Từ đá vôi, NaCl, nớc điều chế clorua vôi thì số phản ứng tối thiểu xảy ra là
A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
Cho các hỗn hợp khí sau: H2, Cl2 (1), Cl2, HBr (2), Cl2, O2 (3), Cl2, HF (4), Cl2, H2S (5). Dùng để lựa chọn phơng án trả lời đúng cho các câu 18, 19, 20.
ĐT18. Hỗn hợp khí luôn tồn tại ở mọi điều kiện
A. 2; 3	B. 1; 3	C. 4; 5	D. 3; 4
ĐT19. Hỗn hợp khí chỉ tồn tại ở điều kiện nhất định: A. 1	B.3	C.2	D. 4
ĐT20. Hỗn hợp khí không tồn tại ở mọi diều kiện: A. 2; 5	B. 3; 4	C. 1; 3	D. 2; 4
ĐT21. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, d thu đợc dung dịch chứa
A. KCl, KClO, KOH.	B. KCl, KClO4, KOH.	C. KCl, KClO3, KOH.	 D. KCl, KClO3, KClO4, KOH.
ĐT22. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, d ở nhiệt độ phòng thu đợc dung dịch 
A. NaClO, NaCl, NaOH.	B. NaClO3, NaCl, NaOH.C. NaClO4, NaClO3, NaCl, NaOH.	D. NaCl, NaClO4, NaCl.
ĐT23. Khi cho từng chất MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số gam tác dụng với dung dịch HCl đặc, d thì chất cho lợng khí Cl2 nhiều nhất là: A. MnO2.	B. KMnO4.	C. KClO3.	D. K2Cr2O7
ĐT24. Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu đợc 21,16 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HCl. Thể tích khí Cl2 (đktc) và số mol HCl đã phản ứng là
A. 6,72 lít; 1mol. 	B. 6,496 lít; 1 mol.	C. 6,272 lít; 1,24 mol.	D. 5,6 lít; 0,86 mol
ĐT25. Dung dịch A có NaCl, NaBr, NaI. Cô cạn 20 ml dd A đợc 1,732 gam muối khan. Cho 20 ml đ A tác dụng với dung dịch Br2 d, lắc kỹ, cô cạn đợc 1,685 gam muối khan. Sục từ từ khí Cl2 d vào 20 ml dd A, cô cạn đợc 1,4625 gam muối khan. Nồng độ mol các muối NaCl, NaBr, NaI trong dd A lần lợt là
A. 1,0; 0,2; 0,05.	B. 1,2; 0,05; 0,2	C. 0,05; 1,0; 0,2	D. 0,05; 1,15; 0,25
ĐT26. Hỗn hợp A gồm Mg và Zn. Chia 4,04 gam A thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, cô cạn thu đợc 4,86 gam chất rắn khan. Phần 2 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl có nồng độ nh ở thí nghiệm trên. Sau phản ứng, cô cạn thu đợc 5,57 gam chất rắn khan. Nồng độ mol của dd HCl, % khối lợng Mg trong A là
A. 0,5M; 40%	B. 0,4M; 35,64%	C. 0,4M; 50%	D. 0,35M; 34,26%
ĐT27. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl d. Sau phản ứng thấy khối lợng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol	B. 0,08 mol	C. 0,04 mol	D. 0,4 mol.
ĐT28. Đốt 37,90 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Al trong bình đựng khí Cl2 thu đợc 59,20 gam hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl d thì thu đợc khí H2. Dẫn toàn bộ lợng khí H2 này qua ống đựng 80,00 gam bột CuO d nung nóng, thì khối lợng chất rắn trong ống còn là 72,00 gam. Thành phần % khối lợng của Zn và Al trong hỗn hợp lần lợt là: A. 85,75%; 14,25%. B. 16,34%; 83,66%.	C. 82,52%; 17,48%. D. 18,65%; 81,355.
ĐT29. Hoà tan hoàn toàn 5,59 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 1,232 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đợc khối lợng muối khan là: A. 7,345 gam. B. 6,195 gam.	C. 5,376 gam. D. 6,893 gam.
ĐT30. Cho m gam sắt vào trong bình kín chứa khí Cl2, đốt nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem chất rắn thu đợc hòa tan vào nớc d thấy khối lợng chất rắn không tan là 1,00 gam. Cô cạn dung dịch đợc19,05 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của m và thể tích Cl2 (ở đktc) đã phản ứng là
A. 7,56 gam; 3,94 lít.	B. 7,65 gam; 34,48 lít.	C. 9,4 gam; 3,36 lít.	D. 10,4 gam; 3,136 lít.
ĐT31. Những câu sau câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A. Ozon kém bền hơn oxi	 B. Ozon oxihóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt 
C. Ozon oxihóa Ag thành Ag2O	 D. Ozon oxihóa ion I- thành I2
ĐT32. Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: HgO, KClO3, KMnO4, KNO3. Khi nhiệt phân 10 g mỗi chất trên, thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn lớn nhất là:
A. KNO3	B. KMnO4	C. HgO	D. KClO3
ĐT33. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.	B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH.	D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.
ĐT34. Hoàn thành cỏc ptpư sau:
a/ CO + O2 đ	b/ NO + O2 đ	c/ C2H5OH + O2 đ
d/ Fe(OH)2 + O2 đ	e/ FeCO3 + O2 đ	f/ SO2 + O2 đ
ĐT35. Người ta có thể dùng 1 trong những chất nào dưới đây để làm thuốc thử nhận biết dd H2S và muối sunfua:
A. NH4NO3.	B. NaCl	
C. Pb(NO3)2. 	D. FeCl2	E. C và D
ĐT36. Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
1 - H2S + SO2 
a) NaNO3 + PbS¯
2 - H2S + Cl2 + H2O đ
b) SO2 + H2O
3 - H2S + HNO3đ/n đ
c) S + H2O
4 - H2S + H2SO4 đ/n đ
d) NO2 + H2SO4 + H2O
5 - H2S + CuSO4 đ
e) HCl + H2SO4
6 – Na2S + Pb(NO3)2 đ
g) CuS¯ + H2SO4
ĐT37. Tính khử của các chất giảm dần theo thứ tự sau:
A. H2S > SO2 > S	C. SO2 > H2S > S	B. H2S > S > SO2	D. SO2 > S > H2S.
ĐT38. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4- loãng là:
A. Cu, Zn, Na	C. K, Mg, Al, Fe, Zn.	B. Ag, Ba, Fe, Sn	 D. Au, Pt, Al
ĐT39. Tìm các chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
A. H2SO4 đ/n + Cu đ CuSO4 + H2O + ........................
B. H2SO4 đ/n + S đ ................ + H2O 
C. H2SO4 đ/n + C đ .................. + .................. + H2O
D. H2SO4 đ/n + Mg đ ................. + S + H2O
E. H2SO4 đ/n + HBr đ SO2 + .............. + .......................
G. H2SO4 đ/n + KI đ I2 + .............. + H2O + K2SO4
H. C12H22O11 + H2SO4 đ/n đ ......................... + H2O
ĐT40. Thuốc thử thích hợp để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn gồm: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl là :
A. quỳ tím	B. dung dịch AgNO3	C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch H2SO4
ĐT41. Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH lần lượt là:
A. dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3	B. dung dịch AgNO3, quỳ tím.
C. dung dịch BaCl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột.	D. dung dịch BaCl2, Cl2, hồ tinh bột 
ĐT42. Từ FeS2, H2O, không khí (ĐK đủ) có thể điều chế được dãy chất nào?
A. H2SO4, Fe2(SO4)3, FeSO4, Fe. B. H2SO4, Fe(OH)3.	C. H2SO4, Fe(OH)2.	D. FeSO4, Fe(OH)3.
ĐT43. Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là:
A. Zn	C. Cu	B. Fe	D. Ag
ĐT44. Hấp thụ hoàn toàn 6,4g SO2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5g muối thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 150ml	C. 250ml	B. 200ml	D. 275ml
ĐT44. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu được
cho vào 20ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s mất
phản ứng là 100%). Khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần ding
là: A. 1,2 g; 0,5 M	B. 1,8 g; 0,25 M	C. 0,9 g; 5M D. 0,9 g;

File đính kèm:

  • docon luyen dai hoc hay 3.doc