Bài tập Định tính hóa học THCS
- Một cặp chất chỉtồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nhau ( mỗi
chất vẫn giữnguyên là chất ban ñầu ).
- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang các phần tử ñối kháng
( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền ).
Ví dụ 1:Cặp chất CaCl
2
và Na
2CO3
không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng
CaCl2
+ Na2CO3 →CaCO3 ↓+ H2
O
Ví dụ 2:Cặp CaCl
2và NaNO
3
ñồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:
CaCl2+ NaNO3
→
← Ca(NO3
)
2
+ NaCl.
Ví dụ 3:Cặp chất khí H
2và O
2
tồn tại trong một hỗn hợp ởnhiệt ñộthường nhưng không tồn tại ở
nhiệt ñộcao.
màu vàng ( S ) Khí CO2 , SO2 * Nước vôi trong * nước vôi trong bị ñục ( do kết tủa ) : CaCO3 ↓ , CaSO3 ↓ Khí SO3 * dd BaCl2 * Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓ Khí HCl ; H2S * Quì tím → ñỏ Khí NH3 * Quì tím → xanh Khí Cl2 * Quì tím tẩm nước * Quì tím mất màu ( do HClO ) Khí O2 * Than nóng ñỏ * Than bùng cháy Khí CO * ðốt trong không khí * Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt NO * Tiếp xúc không khí * Hoá nâu : do chuyển thành NO2 H2 * ñốt cháy * Nổ lách tách, lửa xanh * dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 ) làm quỳ tím → ñỏ. * dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na2CO3, NaHCO3, Na2S ) làm quỳ tím → xanh. * dung dịch muối hiñrosunfat ( như NaHSO4, KHSO4 ) có tính chất như H2SO4. Bài tập ñịnh tính Nguyễn ðình Hành 16 Axit formic : H- COOH ( có nhóm : - CHO ) *Ag2O/ddNH3 * có kết tủa trắng ( Ag ) Glucozơ: C6H12O6 (dd) * Ag2O/ddNH3 * Cu(OH)2 * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa ñỏ son ( Cu2O ) Hồ Tinh bột : ( C6H10O5)n * dung dịch I2 ( vàng cam ) * dung dịch → xanh Protein ( dd keo ) * ñun nóng * dung dịch bị kết tủa Protein ( khan) * nung nóng ( hoặc ñốt ) * có mùi khét * Các chất ñồng ñẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ: +) CH ≡ C – CH2 – CH3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, ñồng thời tạo kết tủa với AgNO3 vì có nối ba ñầu mạch. +) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO ( phần vô cơ ) 1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ ñựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3. 2) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu ñen không nhãn : Ag2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl. Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2. 3) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH ñể thử : NH4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa trắng xanh và hóa nâu ñỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư. 4) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau ñây: dd Na2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl. Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại. Bảng mô tả: Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl Na2CO3 ↓ ↑ ↑ BaCl2 ↓ ↓ - H2SO4 ↑ ↓ - HCl ↑ - - Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí. Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa. Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí. Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí. Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của ñường chéo sẫm ) Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl 5) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau ñây ñựng trong các lọ không nhãn: a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl. b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột ñồng, bột Ag. Bài tập ñịnh tính Nguyễn ðình Hành 17 c) Các chất rắn : BaCO3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ ñược lấy thêm một chất khác ). d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. e) Các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ ñược dùng thêm quỳ tím ). g) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( ñược dùng thêm 1 kim loại ). Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí. Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh. Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra ñược NaOH có kết tủa xanh lơ. Dùng Cu(OH)2 ñể nhận ra HCl làm tan kết tủa. Dùng dd HCl ñể phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 ) 6) Có 5 ống nghiệm ñựng 5 dung dịch không nhãn ñược ñánh số từ 1 → 5, gồm: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm ñược kết quả như sau: (1) tác dụng với (2) → khí ; tác dụng với (4) → kết tủa. (3) tác dụng với (4),(5) ñều cho kết tủa. Hãy cho biết mỗi ống nghiệm ñựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4 chất (4) + (1) → kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 chất (5) + (2) → kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. * C2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH Na2CO3 ↓ ↓ ↑ - BaCl2 ↓ - ↓ - MgCl2 ↓ - X ↓ H2SO4 ↑ ↓ - NaOH - - ↓ - Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4 Từ ñó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2) 7) Có 3 cốc ñựng các chất: Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4 Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4 Chỉ ñược dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : -Dùng dung dịch BaCl2 ñể thử mỗi cốc : Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl - Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì: Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt → cốc 1 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑ Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt → cốc 2 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑ Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí → cốc 3 8) Nêu phương pháp hóa học ñể phân biệt các chất khí sau ñây: a) NH3, H2S, HCl, SO2 ; c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3. ; d) O2, O3, SO2, H2, N2. Hướng dẫn : a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa ñen. Bài tập ñịnh tính Nguyễn ðình Hành 18 Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( ñồng thời làm ñục nước vôi). Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt → xanh. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3: Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ). c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa ñen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm ñỏ quỳ tím ẩm. Có thể dùng dung dịch Br2 ñể nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2: H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr . d) O2, O3, SO2, H2, N2. ðể nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) → dấu hiệu: giấy → xanh. 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột → xanh ). 9) Nhận biết các chất sau ñây ( không ñược lấy thêm chất khác ) a) dung dịch AlCl3, dd NaOH. ( tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH ) b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4. Hướng dẫn ( câu b): Qua bảng, ta thấy có một cặp chất chưa nhận ra ( Ba(HCO3)2 , NaHCO3. ðể phân biệt 2 chất này ta phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO3)2 nhờ có kết tủa. * Cách 2: ñun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO3)2 có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra NaHCO3 có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na2CO3 vừa tạo thành ñể nhận ra HCl và MgCl2. Chất còn lại là NaCl. 10) Nhận biết sự có mặt của mỗi chất sau ñây trong một hỗn hợp ( nguồn : “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.116 -NXB trẻ: 1999 ) a) Hỗn hợp khí : CO2, SO2, H2, O2. b) Hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3, H2. c) Dung dịch loãng chứa hỗn hợp: HCl, H2SO4 , HNO3. d) Dung dịch hỗn hợp : Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2. e) Hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Fe, Cu. 11) Nhận biết bằng phương pháp hóa học ( nguồn “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.115 ) a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3 ( chỉ dùng nước ). b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3) , ( Fe + Fe2O3) , ( FeO + Fe2O3). c) Các hỗn hợp: ( Fe + Fe2O3) , ( Fe + FeO) , ( FeO + Fe2O3). d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2) , ( CO2 + SO2) , ( CH4 + SO2 ). 12) Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit) ñược ký hiệu A,B,C. Biết : A + B → có khí bay ra. B + C → có kết tủa. A + C → vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. Hãy chọn 3 chất tương ứng với A,B,C và viết các phương trình hóa học xảy ra. NaHCO3 HCl Ba(HCO3)2 MgCl2 NaCl NaHCO3 ↑ - ↓ - HCl ↑ ↑ - - Ba(HCO3)2 - ↑ ↓ - MgCl2 ↓ - ↓ - NaCl - - - - Bài tập ñịnh tính Nguyễn ðình Hành 19 Chủ ñề 6: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM. I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Phải nêu ñầy ñủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự ñổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ ). Viết ñầy ñủ các phương trình hóa học ñể minh họa. - Các hiện tượng và các PTHH phải ñược sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm. - Cần lưu ý : *) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư . Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp (1) và (2) ta có : AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2 ) Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH. *) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit. Ví dụ: cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ ( sủi bọt ) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl ( dd xanh lam ) ( kết tủa xanh lơ ) *) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước. Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí. ðầu tiên : Na + HCl → NaCl + ½ H2 ↑ Sau ñó : Na + H2O → NaOH + ½
File đính kèm:
- Chuyen de dinh tinh HAY.pdf