Bài tập cơ bản về Hoán vị gen - Môn Sinh học Lớp 12

Câu 1 Định luật hoán vị gen được phát biểu: Trong quá trình .(A: gián phân, B: giảm phân, C: thụ tinh tạo giao tử, 2 gen tương ứng.(M: trên một cặp NST tương đồng, N: trên cặp NST đồng dạng khác nhau có thể thay đổi vị trí cho nhau, khoảng cách giữa 2 cặp gen.(L: càng nhỏ, K: càng lớn) thì lực liên kết càng nhỏ và tần số hoán vị gen càng (T:thấp, C: cao):

Câu 2 Ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở:

A Cơ thể cái.

B Cơ thể đực.

C Ở cả hai giới.

D 1 trong 2 giới.

Câu 3 Hoán vị gen là hiện tượng:

A Chuyển gen từ vị trí này đến vị trí khác trên cùng một NST.

B Chuyển gen từ NST này sang NST khác cùng cặp tương đồng.

C Chuyển gen từ NST này sang NST khác không cùng cặp tương đồng.

D Trao đổi các gen tương ứng giữa 2 NST trong cùng cặp tương đồng.

Câu 4 Trong giảm phân, hiện tượng hoán vị gen xảy ra từ hoạt động nào sau đây ?

A Co xoắn NST.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cơ bản về Hoán vị gen - Môn Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiếp vào kết quả phân tích SV đó.
B 
Dựa vào tần số hoán vị các alen để suy ra vị trí tương đối của chúng.
C 
Căn cứ vào khoảng cách giữa chúng trên NST.
D 
Tiến hành lai phân tích nhiều lần.
Câu 3 
Khoảng cách giữa hai gen trên một NST thường  được đo bằng:
A 
Đơn vị cm.
B 
Đơn vị locus.
C 
Đơn vị cM.
D 
Đơn vị Ăngstrôn.
Bài 3
Câu 1 
Hoán vị gen là:
A 
Trường hợp 2 gen cùng lôcut đổi chỗ cho nhau.
B 
Trường hợp 2 gen khác lôcut đổi chỗ trên cặp NST tương đồng.
C 
Trường hợp 2 alen cùng cặp đổi chỗ trên cặp NST tương đồng khi xảy ra trao đổi đoạn NST.
D 
Trường hợp 2 alen đổi chỗ trên các cặp NST tương đồng.
Câu 2 
Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là:
A 
Sự tiếp hợp giữa các NST đồng dạng vào kì trước I giảm phân.
B 
Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp NST đồng dạng.
C 
Sự tiếp hợp theo chiều dọc của 2 crômatit của cặp NST tương đồng ở thể kép khi giảm phân.
D 
Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit của cặp NST tương đồng ở kì trước I giảm phân.
Câu 3 
Tần số hoán vị gen là:
A 
Tổng % số tế bào xảy ra hoán vị gen trên tổng số tế bào tham gia quá trình giảm phân.
B 
Tỷ lệ số kiểu giao tử hoán vị với số kiểu giao tử liên kết.
C 
Tổng % các loại giao tử hoán vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra.
D 
Tổng % số loại giao tử cái hoán vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra.
Câu 4 
Gen C và T ở 1 NST, còn c và t ở 1 NST tương đồng. Nếu liên kết hoàn toàn, số kiểu gen dị hợp về cả 2 gen này là:
A 
1.
B 
2.
C 
4.
D 
6.
Câu 5 
Bản đồ di truyền là:
A 
Hình vẽ mô tả cấu trúc của NST và các gen trên đó.
B 
Sơ đồ sắp xếp các gen trên tất cả các NST của tế bào 1 loài.
C 
Sơ đồ phản ánh vị trí tương đối của từng locus trên 1 NST.
D 
Hình vẽ phản ánh vị trí tương đối của mọi gen cùng nhóm l
BT TRUNG BINH
Bài 1
Câu 1 
Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:
A 
Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
B 
Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
C 
Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
D 
Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng.
Câu 2 
Moocgan đã phát hiện hiện tượng hoán vị gen bằng cách:
A 
Cho lai phân tích ruồi giấm đực F1 dị hợp tử.
B 
Cho F1 dị hợp tử tạp giao.
C 
Tự thụ phấn ở đậu Hà Lan F1 dị hợp tử.
D 
Lai phân tích ruồi giấm cái F1 dị hợp tử.
Câu 3 
Giống nhau giữa liên kết gen hoàn toàn và hoán vị gen là:
A 
Các tính trạng di truyền có sự phụ thuộc vào nhau.
B 
Các gen đều xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân.
C 
Các tính trạng luôn được di truyền ổn định qua các thế hệ.
D 
Đều làm thay đổi trật tự phân bố gen trên NST.
Câu 4 
Phát biểu sau đây đúng khi nói về hoán vị gen là:
A 
Hiện tượng phổ biến hơn so với liên kết gen hoàn toàn.
B 
Chỉ xảy ra ở giới đực và không xảy ra ở giới cái.
C 
Luôn xảy ra ở mọi cơ thể trong quá trình giảm phân.
D 
Khả năng xảy ra phụ thuộc vào khoảng cách giữa các gen trên cùng một NST.
Câu 5 
Phép lai mà Moocgan đã sử dụng để phát hiện ra qui luật liên kết gen và qui luật hoán vị gen là:
A 
Giao phối cận huyết.
B 
Lai xa.
C 
Lai thuân nghịch.
D 
Tự thụ phấn.
Bài 2
Câu 1 
Cơ sở của hoán vị gen là:
A 
Mỗi gen nằm trên một NST thường.
B 
các gen liên kết hoàn toàn trên cùng NST.
C 
các gen liên kết hoàn không toàn trên 1 NST.
D 
Mỗi gen nằm trên một NST giới tính.
Câu 2 
Cơ chế dẫn đến hoán vị gen là:
A 
Sự trao đổi chéo NST trong giảm phân.
B 
Sự tương tác gen trong giảm phân.
C 
Sự tiếp hợp NST.
D 
Sự phân li độc lập của các gen.
Câu 3 
Hiện tượng hoán vị gen xảy ra vào:
A 
Kỳ đầu của nguyên phân.
B 
Kỳ giữa của nguyên phân.
C 
Kỳ đầu I của giảm phân.
D 
Kỳ cuối của giảm phân.
Câu 4 
Đặc điểm của hoán vị khác với liên kết gen hoàn toàn là:
A 
Nhiều gen nằm trên một NST.
B 
Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
C 
Có xảy ra tiếp hợp NST trong giảm phân.
D 
Các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau.
Câu 5 
Hiện tượng có ở hoán vị gen với tần số nhỏ hơn 50% mà không có ở định luật phân li độc lập các tính trạng là:
A 
Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
B 
Gen nằm trên NST trong nhân tế bào.
C 
Các loại giao tử tạo ra có tỷ lệ không bằng nhau.
D 
Mỗi gen quy định một tính trạng.
V
Bài 4
Câu 1 
Hoán vị gen xảy ra trong điều kiện nào ?
A 
Vị trí các gen trên NST phải có khoảng cách tương đối xa nhau.
B 
Phải xảy ra tiếp hợp và trao đổi đoạn trong quá trình giảm phân.
C 
Phải tuỳ vào giới tính và tuỳ loài.
D 
Cả 3 câu đều đúng.
Câu 2 
Thí nghiệm liên kết và hoán vị gen của Moocgan cho phép ta kết luận về khoảng cách  giữa 2 locus của B (hay B) và V (hay v) là:
A 
41 đơn vị.
B 
9 đơn vị.
C 
82 đơn vị.
D 
18 đơn vị.
BT NANG CAO
Bài 1
Câu 1 
Nhờ hiện tượng hoán vị gen mà các gen................(M: alen, N: không alen) nằm trên................(C: các cặp NST đồng dạng khác nhau, D: các NST khác nhau của cặp tương đồng) có điều kiện tổ hợp lại với nhau trên .................(K: cùng một kiểu gen, S: cùng một NST) tạo thành nhóm gen liên kết:
A 
M, C, K. 
B 
M, C, S.
C 
N, C, K.
D 
N, D, S.
Câu 2 
Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen tần số hoán vị gen được tính dựa vào:
A 
Tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị.
B 
Tổng tần số giữa một kiểu hình tạo bởi giao tử hoán vị và một kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị.
C 
Tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi các giao tử hoán vị.
D 
Tần số của kiểu hình tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn
Câu 3 
Sự trao đổi chéo xảy ra ở:
               I, Giữa 2 NST kép của cặp tương đồng.
               II, Giữa 2 NST kép khác cặp tương đồng.
               III, Ở kì đầu của gián phân.
               IV, Ở kì đầu của giảm phân.
               V, Ở kì đầu của lần phân bào 1 giảm phân.
A 
I, IV.
B 
II, III.
C 
II, V.
D 
I, V.
Câu 4 
Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng:
A 
Sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp NST đồng dạng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh.
B 
Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.
C 
Bắt chéo giữa 2 NST ở cùng cặp tương đồng gián phân.
D 
Tất cả đều sai.
Câu 5 
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hiện tượng hoán vị gen:
A 
Tần số của hoán vị gen không vượt quá 50%.
B 
Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.
C 
Bằng tổng tần số giao tử hoán vị.
D 
Làm tăng khẳ năng xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Bài 2
Câu 1 
Ý nghĩa nào dưới đây không phải của hiện tượng hoán vị gen:
A 
Làm tăng số biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá.
B 
Giải thích cơ chế của hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ trong đột biến cấu trúc NST.
C 
Tái tổ hợp lại các gen quý trên các NST khác nhau của cặp tương đồng tạo thành nhóm gen liên kết.
D 
Đặt cơ sở cho việc lập bản đồ gen.
Câu 2 
Bố có thân xám, cánh ngắn và mẹ có thân đen, cánh dài và trong giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo NST. Kiểu hình nào sau đây xuất hiện ở con lai chắc chắn là do hoán vị gen ?
A 
Thân đen, cánh ngắn.
B 
Thân xám, cánh ngắn.
C 
Thân đen, cánh dài.
D 
Cả 3 kiểu hình trên.
Câu 3 
Với mỗi gen quy định một tính trạng, kiểu gen ABD  
                                                                               abd 
lai phân tích và trong giảm phân xảy ra hoán với gen ở cặp Aa với tần số nhỏ hơn 50%, các gen còn lại liên kết hoàn toàn. Con lai có kết quả kiểu hình nào sau đây ?
A 
4 kiểu hình với tỷ lệ ngang nhau.
B 
4 kiểu hình với tỷ lệ không ngang nhau.
C 
8 kiểu hình với tỷ lệ ngang nhau.
D 
4 kiểu hình với tỷ lệ không ngang nhau.
Câu 4 
Cơ thể dị hợp 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng lai với một cơ thể khác. Ở con lai thấy kiểu hình mang hai tính trạng lặn chiếm tỷ lệ 1%. Tần số hoán vị gen của cơ thể mang lai là:
A 
20%.
B 
4%.
C 
2%.
D 
Một trong các tỉ lệ trên đều có thể đúng
Câu 5 
Tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% vì:
A 
Xu hướng liên kết gen thường xuyên xảy ra hơn hoán vị gen.
B 
Không phải bất cứ tế bào nào khi giảm phân cũng đều xảy ra hoán vị gen.
C 
Loại tế bào phát sinh giao tử hoán vị cũng tạo giao tử liên kết.
D 
Cả 3 đúng.
Bài 3
Câu 1 
Tần số hoán vị gen bằng 50% khi tỷ lệ phần trăm số tế bào xảy ra trao đổi chéo tính trong tổng số tế bào tham gia giảm phân là:
A 
50%.
B 
25% đối với giới đực. 
C 
100%.
D 
100% đối với tế bào sinh trứng, 25% số tế bào sinh tinh.
Câu 2 
Khi xảy ra hoán vị gen với tần số nhỏ hơn 50% kiểu gen trong trường hợp nào sau đây có tỷ lệ các loại giao tử giống liên lết gen:
A 
Khi số cặp gen dị hợp ≥ 2.
B 
khi số cặp gen dị hợp băng 2.
C 
khi số cặp gen dị hợp < 2.
D 
Không câu nào đúng.
Câu 3 
Khoảng cách giữa các gen càng xa, tần số hoán vị gen càng lớn vì:
A 
Các gen có lực liên kết yếu, dễ trao đổi đoạn.
B 
Số tế bào xảy ra hoán vị gen càng nhiều.
C 
Lúc đó tất cả các tế bào đều xảy ra hoán vị gen.
D 
Cả 3 đúng.
Câu 4 
Xét 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB
                                                           ab
Khi giảm phân đã có 100 tế bào xảy ra trao đổi đoạn và hoán vị gen. Số giao tử mang gen AB, Ab, aB, ab lần lượt:
A 
1000; 1000; 1000; 1000.
B 
1950; 50; 50; 1950.
C 
1900; 100; 100; 1900.
D 
250; 250; 250; 250.
Câu 5 
Xét 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB
                                                           ab
Khi giảm phân đã có 100 tế bào xảy ra trao đổi đoạn và hoán vị gen. Tần số hoán vị trong trường hợp trên là:                       
A 
10%.
B 
5%.
C 
20%.
D 
15%.
Bài 4
Câu 1 
Xét 1500 tế bào sinh hạt phấn có kiểu Ab
                                                           aB
Cho biết tần số hoán vị gen giữa A, a là 20%. Tỷ lệ tế bào xảy ra trao đổi đoạn và hoán vị gen tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân là:
A 
10%.
B 
20%.
C 
30%.
D 
40%.
Câu 2 
Xét cá thể I có kiểu gen AB  De và cá thể II có kiểu gen  AB
                                      ab    de                                       ab
Khi xảy ra hoán vị gen ở cả 2 cặp NST. Số kiểu giao tử của mỗi cá thể I và I

File đính kèm:

  • docHOAN VI GEN.doc