Bài tập chương I môn hóa

 Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, đường kính C12H22O11, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH, SO3, Na2O. Những chất nào là chất điện li ? Viết phương trình điện li của các chất đó?

1. Những chất điện li là: KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa.

Phương trình điện li :

 KAl(SO4)2.12H2O → K+ + Al3+ + 2SO42- + 12H2O

CH3COOH  H+ + CH3COO-

 Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH-

CH3COONa → Na+ + CH3COO-

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 7500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương I môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H2S, HClO
Phương trình điện li : 
H2S D H+ + HS- ; HS- D H+ + S2- 
HClO D H+ + ClO- 
3. 	a) Viết phương trình điện li của H2SO3 trong nước.
b) Chỉ dùng dd HCl, hãy nêu cách nhận biết 4 dd sau dựng trong lọ mất nhãn AgNO3, K2CO3, NaNO3, BaCl2. Viết đầy đủ các phương trình phân tử và phương trình ion. 
3.	a) Phương trình điện li của H2SO3 trong nước.
H2SO3 H+ + 
 H+ + 
b) 
– Dùng dd HCl nhận AgNO3 : có kết tủa trắng, nhận K2CO3 : có bọt khí.
– Dùng dd AgNO3 (hoặc dd K2CO3) nhận BaCl2 : có kết tủa trắng.
HCl + AgNO3 ® AgCl¯ + HNO3
Cl– + Ag+ ® AgCl¯
2HCl + K2CO3 ® 2KCl + CO2­ + H2O
2H+ + ® CO2­ + H2O
BaCl2 + K2CO3 ® 2KCl + BaCO3 ¯
Ba2+ + ® BaCO3 ¯
4. Viết phương trình điện li (theo từng nấc) của các axit trung bình và yếu sau: H2CO3; HClO; H3PO4; H3PO3; CH3COOH; Từ phương trình điện li, hãy cho biết tính axit, bazơ hay lưỡng tính của các gốc axit trên?
4. 	Phương trình điện li : 
H2CO3 D H+ + HCO3- 
	HCO3- D H+ + CO32- 
HClO D H+ + ClO- 
H3PO4 D H+ + H2PO4- 
H2PO4- D H+ + HPO42- 
HPO42- D H+ + PO43- 
H3PO3 D H+ + H2PO3- 
H2PO3- D H+ + HPO32- 
Các ion gốc axit lưỡng tính: HCO3- , H2PO4-, HPO42-, H2PO3- .
Các ion gốc axit có thể là bazơ: CO32-, ClO- , PO43- , HPO32-. 
5.	Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào dd HCl, sau đó nhỏ từ từ dd NaOH vào, viết phương trình phân tử, phương trình ion, cho biết màu sắc của quỳ biến đổi như thế nào ?
5.	HCl + NaOH ® NaCl + H2O
H+ + OH– ® H2O 
Hiện tượng : Ban đầu quỳ chuyển sang màu đỏ khi cho và dd HCl, đổ từ từ dd NaOH vào, quỳ chuyển từ màu đỏ sang màu tím và rồi lại chuyển sang màu xanh khi NaOH dư.
6. 	Viết phương trình ion cho các phản ứng thực hiện dãy biến hoá.
6. Các phương trình phản ứng:
(1) CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
	CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O
(2) CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2 ¯ + 2NaCl
	Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
(3) Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2H2O	 	
	Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O
7. 	Hoàn thành phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng:
a) CH3COO- + ... → CH3COOH 	 
b) 2H+ + ... → Mg2+ + H2O
c) Zn(OH)2 + ... → K2ZnO2+ 2H2O 
d) BaCO3 + ...→ CO2 +...+...
e) HCO3- + ... → CO32- + ...	 
f) HCO3- + ... → CO2 + 2H2O
g) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → ? +? +? 	 
h) AlO2- + ? + ? → Al(OH)3
i) FeS + ... → FeCl2 + ?	 	
k) Al3+ + ... → AlO2 - + ...
7. 	Hoàn thành phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng:
a) CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
CH3COO- + H+ → CH3COOH 	 
b) 2HCl + MgO → MgCl2+ H2O
 2H+ + MgO → Mg2+ + H2O
c) Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2+ 2H2O 
	Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO2 2- + 2H2O 
d) BaCO3 + 2HCl→ CO2 +H2O+BaCl2
	BaCO3 + 2H+→ CO2 + H2O+ Ba2+
e) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O	
HCO3- + OH- → CO32- + H2O	 
f) NaHCO3 + HCl → CO2 + H2O + NaCl
HCO3- + H3O+ → CO2 + 2H2O
g) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3 + H2O
	2HCO3- + 2OH- + Ba2+ → BaCO3 + CO32- + H2O	 
h) NaAlO2 + HCl (vừa đủ) + H2O → NaCl + Al(OH)3
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3
i) FeS + 2HCl→ FeCl2 + H2S↑	
FeS + 2HCl→ Fe2+ + H2S↑	 	
k) AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 2H2O + 3NaCl
Al3+ + 4OH- → AlO2 - + 2H2O
8. 	Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, nêu cách phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: NaCl, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, BaCl2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng?
8. Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch cần phân biệt. 
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2 (nhóm I). 
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu hồng là H2SO4 .
Dung dịch nào không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2 .
Lấy dung dịch H2SO4 (vừa tìm được) nhỏ vào các dung dịch ở nhóm I. Dung dịch nào phản ứng tạo bọt khí là Na2CO3 ; dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2 , dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH:
	H2SO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + CO2 + H2O
	H2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4 ¯ + 2H2O
	H2SO4 + 2NaOH ® Na2SO4 + 2H2O
9. 	Ba dung dịch loãng có cùng nồng độ mol/lít, trong đó dung dịch X chứa NaOH, dung dịch Y chứa Ba(OH)2 còn dung dịch Z chứa CH3COONa. Xếp ba dung dịch theo thứ tự tăng dần về độ pH ? Giải thích ngắn gọn?
9. 	Xếp 3 dung dịch theo thứ tự tăng dần về độ pH : Y; X; Z.
Giải thích: Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2OH-	 (1)	
 [ ] 	 a 2a
NaOH ® Na+ + OH-	 (2)
 [ ] a a
CH3COONa ® Na+ + CH3COO-
 a a
CH3COO- + HOH D OH- + CH3COOH	(3)
 [ ] aα aα
α [OH-] (trong X) > [OH-] (trong Z) 
Nồng độ ion OH- lớn thì dung dịch có pH cao ® pH (Y) > pH (X) > pH (Z) 
10. 	Có 4 dd mất nhãn, nêu cách nhận biết, viết đầy đủ các phương trình hoá học : Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2, NaCl.
10. 
Na2CO3
NaOH
Ba(OH)2
NaCl
dd HCl
có bọt khí
dd Na2CO3
có kết tủa
dd MgCl2
có kết tủa
PTHH :	Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2­+ H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 ® 2NaOH + BaCO3¯
MgCl2 + 2NaOH ® 2NaCl + Mg(OH)2¯
11.	Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dd HCl dư, dd NaOH dư lần lượt tác dụng với dd Ca(HCO3)2. Nhận xét về vai trò của ion HCO3– trong các phản ứng trên.
11. 	PTHH :	
Ca(HCO3)2 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­+ H2O
	 + H+ ® CO2­+ H2O ; là bazơ.
	Ca(HCO3)2 + 2NaOH ® CaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O.
	 + OH– + Ca2+ ® CaCO3¯ + H2O ; là axit.
12. Hoàn thành 2 phương trình ion dưới đây và viết phương trình phân tử của 2 phương trình ion đó.
a) H+ + S2– H2S
b) Fe2+ + H+ + Fe3+ + NO2­+ H2O
12. a) 2H+ + S2- H2S
	 2HCl + Na2S 2NaCl + H2S
	b) Fe2+ + 2H+ + NO3- Fe3+ + NO2­+ H2O
	 FeSO4 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2­+ H2O
13. Viết phương trình phân tử, phương trình ion trong các trường hợp sau. Cho biết vai trò của mỗi chất tham gia phản ứng.
a) AlCl3 (dd) + NH3 (dd) 
b) NaHCO3 (dd) + HCl (dd)
c) Zn + HNO3 (dd loãng)® tạo ra sản phẩm khử duy nhất là N2.
13. a) AlCl3 (dd) + 3NH3 (dd) + 3H2O ® Al(OH)3¯ + 3NH4Cl
 	 axit bazơ
 	Al3+ + 3NH3 (dd) + 3H2O ® Al(OH)3¯ + 3NH4+
b)	NaHCO3 (dd) + HCl (dd) ® NaCl + CO2­ + H2O
 	bazơ axit
 	 HCO3– + H+ ® CO2­ + H2O
c)	4Zn + 10HNO3 (dd loãng)® 4Zn(NO3)2 + N2­ + 5H2O
	khử oxihoá
 	4Zn + 10H+ + 2NO3– ® 4Zn2+ + N2­ + 5H2O
14. 	Giải thích môi trường của dd sau.
	a) Na2S.	b) NH4NO3.
14. 	a) Na2S ® 2Na+ + S2–
S2– + H2O HS– + OH– Þ dd có môi trường kiềm
b) NH4NO3 ® 
 + H2O H3O++ NH3 Þ dd có tính axit
15. 	Tính pH của dd HF 0,1M có Ka = 6,5.10–4
15. 	PT điện li : HF H+ + F– 
 x	x x (M)
 	 ( 0,1–x )	 x x
Ka = = 6,5. 10–4 có 0,1– x » 0,1 (do chất điện li rất yếu) 
nên x » » 0,81.10–2 
Vậy pH= –lg 0,81. 10–2 » 2,09
16.	a) Tính lượng NaOH cần hoà tan trong 400g nước để được dung dịch 20%.
b) Lấy 200 g dd NaOH 20% ở trên tác dụng với x lít dd HCl 0,1M. Dung dịch sau phản ứng hoà tan vừa hết 15,6 gam Al(OH)3. Tính x.
16. 	a) Gọi khối lượng NaOH là a gam 
Theo đề bài ta có pt : = 0,2 => a= 100 (gam)
b) Số mol NaOH = 1 mol
Dung dịch sau pư hoà tan vừa hết 0,2 mol Al(OH)3, xét 2 trường hợp
– TH1 : HCl dư.
HCl + NaOH ® NaCl + H2O
3HCl + Al(OH)3 ® AlCl3 + 3H2O
Số mol HCl dư = 0,1x – 1 = 3. 0,2 => x= 16(lít)
– TH2 : NaOH dư.
NaOH + Al(OH)3 ® NaAlO2 + 2H2O
Số mol NaOH dư = 1– 0,1x = 0,2 => x= 8 (lít).
17. 	a) Tính nồng độ mol của dd Na2CO3 biết rằng 400 ml dd đó tác dụng tối đa với 200 ml dd HCl 2M.
b) Trộn 200 ml dd Na2CO3 ở trên với 50 ml dd CaCl2 1M. Tính nồng độ mol của các muối và các ion trong dd thu được biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể.
17. 	a)	 
2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2­
 = 0,2 (mol) 
Þ [Na2CO3] = = 0,5 (mol/lít)
b)	
CaCl2 + Na2CO3 2NaCl + CaCO3¯
Ban đầu (mol) 
0,05 
0,1 
Phản ứng (mol)
0,05 
0,05 
0,1 
0,05
Sau phản ứng (mol) 
0
0,05 
0,1
0,05
Vậy [NaCl] = = 0,4( mol/lít); [Na2CO3] = 0,2 (mol/lít)
[Na+] = = 0,8(mol/lít); [Cl–] = = 0,4 (mol/lít)
[CO32–] = = 0,2 (mol/lít)
18. Cho a gam hỗn hợp CaO và CaCO3 hoà tan vừa đủ trong 2 lít dd HCl 0,2M thu được 2,24 lít khí ở đktc.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính a.
18. 	Số mol HCl = 0,4 mol
Các phương trình hóa học
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O (1)
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2­ (2)
Số mol CaCO3 = số mol CO2 = 0,1 mol
Số mol CaO = = 0,1 (mol)
a= 0,1. (100 + 56) = 15,6 (gam)
19. 	Trộn 300 ml dd HCl có pH = 2 với 200 ml dd NaOH có pH = 12 sau đó thêm vào 500 ml H2O. Tính pH của dd sau phản ứng. (Cho Ca = 40, C = 12).
19. 	Số mol HCl = 0,3. 10–2 = 0,003 (mol)
Số mol NaOH = 0,2. 10–2 = 0,002 (mol)
H+ + OH– ® H2O
Ban đầu : 0,003 0,002 (mol)
Sau pư : 0,001 0 (mol)
Thể tích dd sau pư bằng 1 lít nên [ H+] = 0,001M => pH = 3
20. Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, độ điện li của axit này là 2%. 
a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,043M?
b) Tính độ điện li của axit CH3COOH trong dung dịch nồng độ 0,1M (trong điều kiện cùng nhiệt độ với dung dịch ở phần a)? 
20. a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,043M.
	α = 2% → [H+] = 
	pH = -lg [H+] = 3,07.
	Ka = 
b) Trong dung dịch CH3COOH 0,1M
	 CH3COOH D H+ + CH3COO-
Ban đầu: 0,1 0 0
Phân li 0,1α 0,1α 0,1α
[ ] 0,1(1-α) 0,1α 0,1α
	Ka = 1,755.10-4 = → α = 0,041 hay 4,1%.
21. Người ta hoà tan 6 gam CH3COOH và 0,82 gam CH3COONa thành 1 lít dung dịch X. Tính độ điện li của axit CH3COOH trong dung dịch X ? Nêu nhận xét về độ điện li của axit khi cho thêm ion gốc axit?
21. Trong dung dịch có 6 gam CH3COOH và 0,82 gam CH3COONa 
Nồng độ CH3COOH: 0,1M; Nồng độ CH3COONa: 0,01M; 
	 CH3COOH D H+ + CH3COO-
Ban đầu: 0,1 0 0,01
Phân li 0,1α 0,1α 0,1α
[ ] 0,1(1-α) 0,1α 0,1α + 0,01
	Ka = 1,755.10-4 = ; do α << 0,1 cho nên (1-α) ≈ 1
→ α = 0,015 hay 1,5%.
Nhận xét: Khi có thêm ion gốc axit, độ điện li của axit giảm.
22. Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion OH- bằng 0,400 M. 
a) Tính thể tích dung dịch HCl có pH = 1 tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch X?
b) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl2 0,02 M, Ba(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch X?
22. Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion OH- bằng 0,400 M. 
a) Số mol OH- trong 0,500 lít dung dịch X: 0,200 
Dung dịch HCl có pH = 1,000 → [H+] = 0,1 M
H+ + OH- → H2O 	
	0,200 0,200
→ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: 2 (lít)
b) Dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl2 0,0200 M, Ba(NO3)2 0,050 M có 
Theo sự trung hoà điện trong dung dịch X :
 [SO42-] = (0,650- 0,400):2 = 0,125 M. 
Số m

File đính kèm:

  • docChuong 1-11.doc
Giáo án liên quan