Bài tập chương: anđehit – xeton – axit cacboxilic

1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là

A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.

C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH

 

doc21 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập chương: anđehit – xeton – axit cacboxilic, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 đặc ở nhiệt độ 1700C. Hỗn hợp sản phẩm dạng hơi được dẫn lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 chứa dung dịch NaOH đặc và bình 3 chứa dung dịch Br2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình 3 tăng 10,08 g. Hiệu suất phản ứng tách nước từ ancol etylic là
A. 50% 	B. 60% 	C. 70% 	D. 80%
Cho hơi một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp hơi có tỉ khối so với hiđro là 15,5. C.T.P.T của X là
A. C3H7OH 	B. C3H5OH	 C. CH3OH 	D. C2H5OH
X là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,04 lít (đktc) thu được hơi nước và 6,6 g CO2. C.T.P.T của X là
A. C3H7OH 	B. C3H5(OH)3	C. C2H5OH 	D. C2H4(OH)2
Hỗn hợp X gồm metanol và etanol. Cho 16,3 g X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 4,48 lít (đktc) khí. Thành phần % theo khối lượng của metanol và etanol trong X lần lượt là
A. 29,45% và 70,55% 	B. 70,55% và 29,45%
C. 41,03% và 58,97% 	D. 58,97% và 41,03%
Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y có tỉ khối so với X là 0,622. C.T.P.T của X là
A. CH4O 	B. C3H8O 	C. C2H6O 	D. C4H10O
Cho 6,1 g hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng hết với 2,76 g Na thu được 8,77 g chất rắn. C.T.P.T của hai ancol này là
A. C2H5OH và C3H7OH 	B. C3H7OH và C4H9OH 
C. CH3OH và C2H5OH 	D. C4H9OH và C5H11OH
= Cho hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với hiđro là 13,75. C.T.P.T của hai ancol là
A. C2H5OH và C3H7OH 	B. C3H7OH và C4H9OH 
C. CH3OH và C2H5OH 	D. C4H9OH và C5H11OH
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức mạch hở rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình tăng 47,64 g và có 69 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 12, 6 g 	B. 10,2 g 	C. 10,12 g 	D. 14,52 g
Trộn hai ancol no đơn chức mạch hở hơn kém nhau hai nguyên tử C trong phân tử theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp X. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 10,2 g hỗn hợp ete và 1,8 g nước. C.T.P.T của hai ancol này là
A. CH3OH và C3H7OH 	B. C2H5OH và C4H9OH
C. C3H7OH và C5H11OH 	D. C4H9OH và C6H13OH
= Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 g kết tủa trắng. Khối lượng phenol có trong dung dịch là
A. 3,6 g 	B. 2,67 g 	C. 1,52 g 	D. 1,88 g
Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho a gam X tác dụng hết với Na, thu được 1,68 lít (đktc) H2. Mặt khác a gam X tác dụng vừa hết với 25 ml NaOH 2M. Giá trị của a là
A. 4,6 	B. 9,3 	C. 13,9 	D. 9,2
Cho m gam hỗn hợp C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 tác dụng với một lượng vừa đủ Na thu được 3,36 lít (đktc) H2. Cô cạn dung dịch thu được 15,4 g muối khan. Giá trị của m là
A. 8,6 	B. 8,8 	C. 8,7 	D. 9,3
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol no mạch hở cần dùng vừa hết 15,68 lít (đktc) oxi, thu được 26,4 g CO2. C.T.P.T của ancol này là
A. C2H6O 	B. C3H8O 	C. C3H8O2 	D. C3H8O3
= Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no mạch hở cần dùng vừa hết 5,6 lít (đktc) oxi, thu được 5,4 g nước. C.T.P.T của ancol này là
A. C2H6O2 	B. C2H6O 	C. C3H8O2 	D. C3H8O3
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no mạch hở cần dùng vừa hết 8,96 lít (đktc) oxi, thu được 7,2 g nước. Nếu cho 0,1 mol ancol này tác dụng với Na dư thì thể tích (đktc) khí H2 thu được là
A. 1,12 lít 	B. 2,24 lít 	C. 3,36 lít 	D. 0,56 lít
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một ancol no mạch hở thu được 21,6 g nước. Mặt khác, khi cho 0,1 mol ancol này tác dụng với một lượng vừa đủ Na thì thu được 3,36 lít (đktc) khí. C.T.P.T của ancol này là
A. C2H6O2 	B. C2H6O 	C. C3H8O2 	D. C3H8O3
Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol mạch hở, thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g nước. Mặt khác, khi cho 0,2 mol ancol này tác dụng với một lượng vừa đủ Na thì thu được 4,48 lít (đktc) H2. C.T.P.T của ancol này là
A. C2H6O2 	B. C2H6O 	C. C3H8O2 	D. C3H8O3
Cho 1,28 g một dung dịch ancol A trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng dư Na thu được 5,6 lít (đktc) khí. Biết tỉ khối của A đối với nitơ đioxit bằng 2. C.T.P.T của ancol này là
A. C3H5(OH)3 	B. C4H10(OH)2 	C. C4H8(OH)2 	D. C4H6(OH)2
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ đơn chức X mạch hở thu được CO2 và nước có số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol của X. Biết X làm mất màu Br2 trong CCl4 và khi cộng H2 thì tạo ra ancol no đơn chức. C.T.C.T của X là
A. CH2=CHCH2OH 	B. CH3CH=CHCHO 
C. CH2=CHCH2CH2OH 	D. CH3CH2CH2CHO
Cho một ancol no đơn chức X tác dụng với HBr thu được hợp chất Y có brom chiếm 58,4% về khối lượng. Nếu đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được 3 olefin. Tên gọi của X là
A. butan – 1 – ol 	B. butan – 2 – ol 
C. 2 – metyl butan – 1 – ol 	D. 2 – metyl butan – 2 – ol
Cho 14,5 g hỗn hợp gồm một ancol no đơn chức X và một điancol no Y tác dụng hết với kim loại kali, thu được 3,92 lít (đktc) khí thoát ra. Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 29 g hỗn hợp trên thì thu được 52,8 g CO2. C.T.P.T của X và Y lần lượt là
A. CH3OH và C2H4(OH)2 	B. C2H5OH và C2H4(OH)2
C. CH3OH và C3H6(OH)2 	D. C2H5OH và C3H6(OH)2
Đốt cháy hoàn toàn 13,4 g hỗn hợp hai ankanol X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX<MY), rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 137,9 g kết tủa. Biết khi tách nước hai ancol trên thì thu được 4 olefin, tên gọi của X và Y lần lượt là
A. etanol và propan – 1 – ol 	B. propan – 1 – ol và butan – 2 – ol
C. propan – 1 – ol và butan – 1 – ol 	D. propan – 2 – ol và butan – 1 – ol
Khi thực hiện phản ứng tách nước ancol X chỉ thu được một anken duy nhất. Mặt khác, khi oxi hóa hoàn toàn một lượng X thì thu được 5,6 lít (đktc) CO2 và 5,4 g nước. Số C.T.C.T phù hợp với tính chất của X là
A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở cần vừa đủ 3,5 mol oxi. C.T.C.T thu gọn của ancol này là:
A.C2H4(OH)2 	B.C2H5OH 	C.C3H5(OH)3 	D.C3H6(OH)2
Cho 1,2 g một anđehit đơn chức X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 g bạc kim loại. X là
A. HCHO 	B. C2H5CHO 	C. OHC – CHO 	D. C2H3CHO
Cho 2,9 g một anđehit Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 g bạc kim loại. Y là
A. OHC – CHO 	B. HCHO 	C. OHCCH2CH2CHO 	D. OHCCH2CHO
Cho 5,8 g một anđehit X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 g bạc kim loại. X là
A. C2H5CHO 	B. OHC – CHO 	C. HCHO 	D. CH3CHO
Cho hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 2,9 g A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 21,6 g Ag. Mặt khác sau khi hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol A thì thấy sản phẩm thu được phản ứng vừa đủ với 7,8 g kali. C.T.C.T của A là
A. OHC – CHO 	B. OHCCH2CHO 	C. CH3CHO 	D. CH2=CHCHO
Đốt cháy hoàn toàn 2,9 g một anđehit X thu được 6,6 g CO2 và 2,7 g nước. C.T.C.T của X là
A. HCHO 	B. CH3CHO 	C. C2H5CHO 	D. OHC – CHO
Đốt cháy hoàn toàn 2,9 g một anđehit X thu được 4,4 g CO2 và 0,9 g nước. C.T.C.T của X là
A. HCHO 	B. CH3CHO 	C. C2H5CHO 	D. OHC – CHO
Đốt cháy hoàn toàn 896 ml (đktc) hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y (MX<MY) thu được 1,344 lít (đktc) CO2. C.T.P.T của X và Y lần lượt là
A. CH3CHO và C2H3CHO 	B. CH3CHO và C2H5CHO
C. HCHO và C3H7CHO 	D. CH3CHO và OHC – CHO
Cho 0,02 mol hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức X và Y là đồng đẳng của nhau. Tiến hành phản ứng tráng gương hỗn hợp trên thì thu được 6,48 g Ag. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp này thì thu được 1,32 g CO2. C.T.C.T thu gọn của X và Y lần lượt là
A. HCHO và CH3CHO 	B. HCHO và C2H5CHO
C. CH3CHO và C2H5CHO 	D. C2H3CHO và C2H5CHO
Cho 3,6 g một anđehit Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 g bạc kim loại. C.T.C.T của Y là
A. OHC – CHO 	B. CH2=CHCHO 	C. OHCCH2CH2CHO 	D. OHCCH2CHO
Đem 150 g dung dịch anđehit X nồng độ 5,8% tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3. Kết thúc phản ứng thu được 32,4 g Ag. C.T.P.T của X là
A. CH3CHO 	B. C2H3CHO 	C. C2H5CHO 	D. C3H7CHO
Cho 0,1 mol một chất hữu cơ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 g Ag. Mặt khác, khi hiđro hóa hết 0,1 mol X thu được chất hữu cơ Y, cho Y tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lít (đktc) H2. C.T.C.T của X là
A. HCHO 	B. HOCH2CHO 	C. OHC – CHO 	D. CH3CHO
Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm axetilen và axetanđehit tác dụng với lượng dư với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 69,6 g kết tủa. Thành phần % theo khối lượng của từng chất trong X lần lượt là
A. 45,83% và 54,17% 	B. 54,17% và 45,83%
C. 78,54% và 21,46%	D. 21,46% và 78,54%
Dẫn hỗn hợp gồm hiđro (dư) và 3,92 lít (đktc) hơi axetanđehit qua ống đựng bột Ni nung nóng. Hỗn hợp các chất sau phản ứng được làm lạnh và thu vào bình hứng rồi cho tác dụng hết với Na, thấy thoát ra 1,568 lít (đktc) khí. Hiệu suất phản ứng khử axetanđehit là
A. 60% 	B. 70% 	C. 80% 	D. 90%
Hỗn hợp X gồm hai anđehit no đơn chức mạch hở A, B (MA<MB) là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,02 g hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 4,32 g Ag. C.T.P.T của A và B lần lượt là
A. HCHO và CH3CHO 	B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO 	D. C3H7CHO và C4H9CHO
Chia a gam hỗn hợp hai anđehit X, Y no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thành hai phần bằng nhau: đem đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,4 g nước. Phần 2 sau khi hiđro hóa hoàn toàn rồi đem đốt cháy lượng ancol thu được thấy trong sản phẩm có 7,65 g nước. Giá trị của a là
A. 12,4 g 	B. 14,2 g 	C. 12,6 g 	D. 16,2 g
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thu được 0,36 g nước. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hiđro hóa m gam hỗn hợp trên rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được a gam CO2. Giá trị của a là
A. 0,44 g 	B. 0,88 g 	C. 0,66 g 	D. 1,344 g
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ba anđehit no đơn chức thu được 0,54 g nước. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hiđro hóa hỗn hợp trên với hiệu suất phản ứng đạt 80% rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được a gam CO2. Giá trị của a là
A. 0,22 g 	B. 0,88 g 	C. 1,056 g 	D. 1,32 g
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo 

File đính kèm:

  • doc317 bai tap trac nghiem ancolandehitait.doc
Giáo án liên quan