Bài tập amino axit – amin – đề số 1
Câu 1.Thủy phân hợp chất:
H2N - CH2- CO - NH - CH(CH2- COOH) - CO - NH- CH(CH2-C6H5) - CO - NH - CH2 - COOH . Thu được số loại amino axit là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài tập amino axit – amin – Đề số 1 Câu 1.Thủy phân hợp chất: H2N - CH2- CO - NH - CH(CH2- COOH) - CO - NH- CH(CH2-C6H5) - CO - NH - CH2 - COOH . Thu được số loại amino axit là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Trong các chất : axit axetic ,hexametylenđi amin , axit ađipic và axit amino axetic chất có khả năng tự trùng ngưng tạo ra các liên kết peptit là: A. axit axetic B. hexametylenđi amin C. axit amino axetic D. axit ađipic Câu 3. Tính chất hóa học đặc trưng của polipeptit là: A. Tham gia phản ứng cộng B. Tham gia phản ứng oxihóa C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Tham gia phản ứng thế Câu 4. Polipeptit (-NH-CH(CH3)-CO-)n được điều chế từ các monome sau A. glixin B. alanin C. glicocol D. glixerin Câu 5 Tỉ khối hơi của đimetylamin so với heli là: A. 11,25 B. 12,15 C. 15,12 D. 22,5 Câu 6. Tính bazơ của các amin biến đổi theo chiều tăng dần: A. NaOH, NH3,CH3NH2, C6H5NH2 B. NaOH, ,CH3NH2, C6H5NH2 NH3 C.NH3,CH3NH2, C6H5NH2 NaOH D. C6H5NH2, NH3,CH3NH2, NaOH Câu 7. Anilin có tính bazơ : A. Yếu hơn amoniac. B. Mạnh hơn anmoniac . C. Rất mạnh. D. Tương đương amonic . Câu 8. Cho quì tím vào anilin thì quì tím có hiện tượng sau: A. Màu tím. B. Không màu. C. Màu đỏ D. Màu xanh Câu 9. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây : (1) Dung dịch H2SO4; (2) Dung dịch NaOH ; (3) Dung dịch Br2 ; (4) Na. A. 1,2 . B. 3,4 . C. 1,3 . D. 2,3 . Câu 10. Khi bị axit nitric dõy vào da thỡ chổ da đú cú màu A. vàng B. tớm C. xanh lam D. hồng Câu 11. .Để chứng minh C2H5O2N(glyxin) là một Aminoaxit ,chỉ cần cho phản ứng với : A. NaOH . B. HCl. C. CH3OH / HCl D NaOH và HCl. Câu 12.Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N A. 5 đồng phân B. 2 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân Câu 13. amino axit là hợp chất: A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. A, B, C đúng Câu 14. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của Anilin là: A. Do nhóm chức -NH2 liên kết với nhân thơm. B. Do anilin là hợp chất phân cực yếu. C. Do anilin là hợp chất phân cực mạnh. D. Do nguyên tử N trong nhóm chức –NH2 còn cặp e tự do. Câu 15. Chất X có công thức CH2COOH NH2 Và các tên gọi : Glixin (1), Glicocol (2), Axit aminoaxetic (3) X có tên gọi: A. Chỉ là (1). B. Chỉ là (1), (2). C. Chỉ là (1), (3). D. Là (1), (2), (3). Câu 16. Công thức phân tử của amin bậc 1 không chứa liên bội là: A.CnH2n+1N B. CnH2n+2N C. CnH2n+3N D. CnH2n+4N. Câu 17. : Dung dịch axit glutamic làm dung dịch quỳ tím đổi sang màu: A.Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không đổi màu Câu 18. Axit amino axetic tác dụng với dd HCl, tham gia phản ứng este hoá là do trong phân tử có chứa nhóm chức: A.Amin B. Amino và cacboxyl C. Cacboxyl D. Amino Câu 19. Trong cỏc chất sau : X1: H2N – CH2 – COOH X2: C2H5OH X3: CH3 – NH2 X4: C6H5OH Những chất cú khả năng thể hiện tớnh bazơ là : A. X1,X3 B. X1,X2 C. X2,X4 D. X1,X2,X3 Câu 20. : ý nào diễn tả đúng tính chất cuả axit amino axetic A.chỉ nhận proton B. chỉ cho proton C. vừa cho vừa nhận proton D. Không cho không nhận proton Câu 21. Hợp chất nào sau đõy thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B. H2N – CH2CONH – CH(CH3) –COOH C. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D. H2N – CH2CONH – CH2CH2COOH Câu 22. Đốt cháy một amin no đơn chức A thu được CO2, H2O, N2 có tỉ lệ số mol n(CO2) : n(H2O) = 2 : 3. A là A. Trimetyl amin B. Metyletyl amin C. Propyl amin D. Butyl amin Câu 23 Một peptit cú cụng thứcH2NCH2CO – NHCHCO – NHCHCOOH │ │ CH3 CH(CH3)2 Tờn của peptit trờn là A. glyxinalaninvalin B. glyxylalanylvalyl C. glyxylalanylvalin D. glyxylalanyllysin Câu 24 Cụng thức C3H7O2N cú bao nhiờu đồng phõn aminoaxit A: 2 đồng phõn; B: 3 đồng phõn; C: 4 đồng phõn; D: 5 đồng phõn; Câu 25 Phản ứng giữa Alanin và axit HCl cho chất nào sau đây: A: NH2 – CH2 – COCl + H2O ; B: HOOC – CH(CH3) – NH3Cl ; C: CH3 – CH(NH2) – COCl + H2O ; D: HOOC – CH2 – NH3Cl ; Câu 26 Cho quỳ tớm vào 2 dung dịch sau:1) NH2 – CH2 – COOH; 2) HOOC – CH(NH2) – (CH2)2 – COOH;Cỏc dung dịch 1 và 2 làm cho quỳ tớm : A: Khụng đổi màu ở cả 2 dung dịch ; B: Đổi màu xanh ở dd 1, đổi màu đỏ ở dd 2; C: Khụng đổi màu ở dd 1, đổi màu đỏ ở dd 2; D: Đổi màu đỏ ở cả 2 dd ; Câu 27 : Trong dung dịch cỏc amino axit thường tồn tại A. chỉ dạng ion lưỡng cực B. chỉ dạng phõn tử C. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phõn tử với số mol như nhau D. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phõn tử Câu 28: Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là : A. CH3NH2 và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13 N Câu 29. Cho axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng ,xuất hiện màu: A. Xanh tím B. Vàng C. Xanh D. Tím Câu 30 Hóy sắp xếp cỏc chất sau đõy theo thứ tự tăng dần tớnh bazơ:Amoniac; anilin; p-nitroanilin; p-aminotoluen; metylamin A. Metylamin; amoniac; p-aminotoluen; anilin; p-nitroanilin; B. p-nitroanilin; anilin; p-aminotoluen; amoniac; metylamin; C. amoniac; anilin; p-nitroanilin; p-aminotoluen; metylamin; D. Khụng cú đỏp ỏn đỳng. Câu 31 Khi đốt chỏy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thỡ tỉ lệ thể tớch CO2 : H2O(hơi) là 6:7. Xỏc định cụng thức cấu tạo của X ( X là - amino axit) A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH(NH2) –CH2 –COOH D. H2NCH2 – CH2 – COOH Câu 32: Khi cho etyl amin vào dung dịch FeCl3 hiện tượng gỡ xảy ra: A. Cú chất khớ bay ra; B. Cú kết tủa màu đỏ nõu; C. Cú khớ mựi khai bay ra; D. Khụng cú hiện tượng gỡ; Câu 33: axit α-amino propionic có những tính chất sau A. phản ứng trùng ngưng B. tác dụng với dung dịch axit C. tác dụng với dung dịch bazơ D. A, B, C đúng Câu 34Trong các chất : NaCl , CH3OH/HCl , KOH , MgO , HCl , HNO2 . Axit aminoaxetic tác dụng được với : A. Tất cả các chất B. CH3OH/HCl , KOH , MgO , HNO2 , HCl C. NaCl , CH3OH/HCl, KOH , HNO2 , HCl D. CH3OH/HCl , KOH , HNO2 , HCl Câu 35 Từ nitrobenzen(C6H5NO2) điều chế ra anilin bằng cách cho tác dụng với : A. Hiđro nguyên tử . B. Hiđro phân tử. C. Kim loại kẽm. D. Dung dịch HCl Câu 36 Dung dịch NH2CH2COOH có môi trường: A.Axit B. Trung tính C. Bazơ D. Cả A và C Câu 37 A là chất có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NaN và chất hưũ cơ B.Cho hơi B đi qua CuO nung nóng được chất hửu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là: A.CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3 C . H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2COOC2H5. Câu 38 amino axit là hợp chất có: A. tính axit B. tính bazơ C. tính chất lưỡng tính D. A, B, C đúng Câu 39 Amin là : A hợp chất hữu cơ chứa C,H,N. B. những hợp chất hữu cơ mà phõn tử gồm 1 nhúm NH2 kết hợp với 1 gốc hidrocacbon. C. những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyờn tử hidro trong amoniac bằng gốc hidrocacbon. D. chất hữu cơ trong đú nhúm amino NH2 liờn kết với vũng benzen. Câu 40.Để tỏch hỗn hợp gồm benzen, phenol, anilin cú thể dung thuốc thử nào trong cỏc chất sau:1. Dung dịch NaOH 2.Dung dịch H2SO4 3. Dung dịch NH4OH 4. Dung dịch Br2 A. 2,3 B. 1,2 C. 34,4 D. 1,4 Câu 41 Khi thuỷ phân protit cho sản phẩm cuối cùng là: A. Glucozơ B. Aminoaxit C. Glixerin D. Fructozơ Câu 42 CH3– NH – CH3 là amin bậc: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 43 Để phân biệt C6H5NH2 và C2H5OH có thể sử dụng: A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. NaOH D. Br2. Câu 44 Đimetylamin là chất có công thức: A. (C2H5)2NH B. (CH3)2NH2; C. (CH3)2NH; D. CH3NH2. Câu 45 Một dung dịch amin đơn chức X tỏc dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xỏc định cụng thức của X? A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. C3H5NH2 D. C3H7NH2 Câu 46.Hợp chất hữu cơ X cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đú nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tỏc dụng được với HCl với tỉ lệ số mol . Cụng thức phõn tử của X là A. B. C. D. Câu 47. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tỏc dụng vừa đủ với dung dịch 1M, cụ cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tớch dung dịch đó dựng là A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml Câu 48. Đốt chỏy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Cụng thức cấu tạo của X là A. B. C. D. Câu 49. Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O. Vậy cụng thức cấu tạo của C4H11O2N là : A. CH3COOCH2CH2NH2 B. C2H5COONH3CH3 C. C2H5COOCH2 NH2 D. C2H5COOCH2CH2NH2 Câu 50. Khi cho axit amino axetic tỏc dụng với ancol etylic cú mặt dung dịch HCl thỡ sản phẩm hữu cơ thu được là A. ClH3N- CH2-COOH B. H2N- CH2- COOC2H5 C. ClNH3- CH2- COOC2H5 D. ClH3N- CH2- COOH
File đính kèm:
- trac nghiem aminoaxit LTDH.doc