Bài tập amin-Amino-protein (tiếp)

Câu 1/ Cho amin CH3-NH-CH2CH3, tên gốc chức của amin này là:

 A/ N-metyl etanamin B/ propan- 2-amino

 C/ Etyl metylamin C/ metyl etylamin

Câu 2/ CTCT nào sau đây phù hợp với tên etyl metylamin:

 a/ CH3-NH-CH3 b/ CH3-NH2 c/ C6H5-NH2 d/ CH3-NH-C2H5

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập amin-Amino-protein (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP AMIN-AMINO-PROTEIN
PHẦN 1: AMIN
Câu 1/ Cho amin CH3-NH-CH2CH3, tên gốc chức của amin này là:
	A/ N-metyl etanamin	B/ propan- 2-amino
	C/ Etyl metylamin	C/ metyl etylamin
Câu 2/ CTCT nào sau đây phù hợp với tên etyl metylamin:
	a/ CH3-NH-CH3	b/ CH3-NH2	c/ C6H5-NH2	d/ CH3-NH-C2H5
Câu 3/ Số đồng phân amin C4H11N là:
	A/ 9	B/ 6	C/ 7	D/ 8
Câu 4/ Số đồng phân bậc 1 của amin C4H9N là:
	A/ 4	B/ 5	C/ 6	D/ 3
Câu 5/ Có bao nhiêu amin chứa vòng benzene có CTPT C7H9N:
	A/ 3	B/ 4	C/ 5	D/ 6
Câu 6/ Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng tính bazo:
(1) ammoniac	 (2) metylamin 	(3) đimetylamin	(4) anilin
	A/ (1) <(2) < (3) <(4)	B/ (2) < (1)<(3)<(4)
	C/ (4) < (1) <(2)< (3)	D/ (4) <(2)<(3)<(1)
Câu 7/ Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazo yếu nhất?
	A/ C6H5-NH2	 B/ CH3-CH2-NH2	 C/ (C6H5)2NH	D/ NH3
Câu 8: Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm tính bazo:
	(1) metylamin	(2) đietylamin	(3) anilin	(4) etylamin
	a/ ( 1) > ( 2) > (3) > (4)	b/ (2) > (3) > (1)> (4)
	c/ ( 2) > (4) > (1) > (3)	d/ (3) > ( 1) > (4) > (2)
Câu 10: Cho các amin sau: (1) CH3-NH2; ( 2 ) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-NH-C2H5; (4) C6H5-NH2. Chất nào có tính bazo mạnh nhất ?
	a/ 1	b/ 2	c/ 3	d/ 4
Câu 11: Chất nào sau đây là amin thơm:
	a/ CH3-NH2	b/ C6H5-NH2	c/ C2H5-NH-CH3	d/ C6H5-CH2-NH2
Câu 12 : Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
	A.	B. 
	C. 	D.
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào có bậc amin cao nhất:
	a/ CH3CH2-NH-CH3	b/ C6H5-NH2	c/ CH3-N(C2H5)2	d/ CH3C(CH3)2NH2
Câu 13: Cho các amin và ancol sau:	(1) CH3-OH	(2) CH3-CH(OH)CH3	 (3) CH3 –NH-C2H5 ( 4) C6H5-NH2
	a/ (1) và (3)	b/ (2) và (4)	c/ (1) và (4)	d/ ( 2) và (3)
Câu 14: CH3NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau đây? 
	A. HCl	B. H2SO4	C. NaOH	D. Quỳ tím
Câu 15: Để trung hòa 0.1 ml một amin A cần 0.3 mol HCl. Số nhóm chức -NH2 có trong amin A là:
	a/ 1	b/ 0.1	c/ 0.3	d/ 3
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức thu được 8.4 lít CO2, 1.4 lít N2 ( các khí đo ở điều kiện chuẩn) và 10.125 g H2O. CTPT của X là:
	A/ C3H7N	B/ C4H8N	C/ C4H9N	D/ C3H9N
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đ ktc) và 20,25g H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H9N	B. C3H7N	C. C2H7N	D. C3H9N
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức có 1 liên kết đôi trong phân tử thu được CO2 và H2O có tỉ lệ về số mol là: 9:8. CTPT của amin là:
	A/ C3H6N	B/ C4H8N	C/ C4H9N	D/ C3H7N
Câu 19: Để trung hòa 4.5 g một amin đơn chức cần 100ml dd HCl 1M. CTPT của amin là:
	A/ CH5N	B/ C2H7N	C/ C3H9N	D/ C3H7N
Câu 20: Cho 1.55 g amin đơn chức phản ứng với HCl dư thu được 3.375 g muối. CTPT của amin:
	A/ CH5N	B/ C2H7N	C/ C3H9N	D/ C3H7N
Câu 21: Trung hòa hoàn toàn 0.15 mol một amin 2 chức bằng dd HCl 1M. Tính thể tích HCl đã dùng:
	a/ 300ml	b/ 200ml	c/ 400ml	d/ 500ml
Câu 22: Cho amin A có CTPT C4H11N phản ứng hoàn toàn với dd HCl 0.5M thì cần vừa đủ 200ml.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng:
	a/ 7.3	b/ 10.95 g	c/ 3.65	d/ 19.25 g
PHẦN 2: AMINO-AXIT; PEPTIT-PROTEIN
Câu 1: Amino axit A có CTPT là: C3H7NO2. Số đồng phân của A là:
	a/ 1	b/ 2	c/ 3	d/ 4 
Câu 2: Công thức cấu tạo của alanin là
	A. H2N-CH(CH3) -COOH.	B. H2N-CH2-COOH.
Câu 3: 
Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh:
	A. C6H5NH2	B. 
	C. CH3CH2CH2NH2	D. 
Câu 4: Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dd của các hợp chất trên, chỉ cần dung thuốc thử nào sau đây ? 
	A. NaOH	B. HCl	C. CH3OH/ HCl	D. Quỳ tím
Câu 5: Thuốc thử nào sau đay dùng nhận biết các chất: lòng trắng trứng, glucozo, glixerol
A. AgNO3, NH3	B. d d Br2	C. Cu(OH)2/OH	D. d d I2
Câu 6: Để phân biệt ba dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thuốc thử là
	A. dung dịch NaOH.	B. dung dịch HCl.	C. natri kim loại.	D. quỳ tím.
Câu 7: Dd nào sao đay làm quỳ tím hóa xanh:
(1) H2N-CH2-COOH	 	(2) CH3-CH-CH-COOH	
	 CH3 NH2
(3) HOOC-(CH2)2-CH-COOH	(4) H2N-(CH2)4-CH-COOH
	 NH2
A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ 4
Câu 8: Tripeptit là hợp chất:
mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit
Câu 9: Trong các nhận xét dưới đây, nhậ xét nào đúng?
Dd các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ
Dd các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh
Dd các amino axit đều làm không đổi màu quỳ tím
Dd các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím
Câu 10: Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị của m là: 
A. 10,41	B. 9,04	C. 11,02	D. 8,43
Câu 11: - amino axit X có 1 nhóm –NH2 . Cho 10.3 g X tác dụng với HCl dư thì thu được 13.95 g muối. CTPT của X là:
	A/ H2N-CH2-COOH	B/ H2N-CH2-CH2-COOH	
C/ CH3CH2CH(NH2)COOH	D/ CH3CH(NH2)COOH
Câu 12: A là một - amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 8,9g A tác dụng với HCl dư thu được 12,55 g muối. CTPT cảu A là:
	A/ CH3CH(NH2)COOH	B/ H2N-CH2-CH2-COOH
	C/ CH3CH2CH(NH2)COOH	C/ H2N-CH2-COOH
Câu 13: Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đuer với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. CTCT của A là:
	A./ 	B/ 
	C/ 	D/
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0.2M tác dụng vừa đử với 80 ml dd NaOH 0.25M. Mặc khác 100 ml dd amino axit trên tác dụng vừa đử với 80 ml dd HCl 0.5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là:
	A/ (H2N)2CH-CH2-COOH	B/ H2N-CH2-CH(COOH)2
	C/ (H2N)2CH-CH(COOH)2	D/ H2N-CH2-CH2-CH(COOH)2
Câu 15: X là một -amino axit chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8.9 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 12.55 gam muối. Cônmg thức cấu tạo của A là:
	A/ 	B/ 
	C/	D/ 
Câu 16: Cho 3.75 gam Glyxin tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được m gam muối. Tính giá trị m:
	A/ 4 g	B/ 4.8 g	C/ 8.45 g	D/ 4.85 g
Câu 17: Cho 0.15 mol một - amino axit X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HCl thu được 18.825 gam muối. CTCT của X:
	A/	B/ 
	C/ 	D/ 
Câu 18: Cho 5 gam amino axit X chứa 1 nhóm chức –NH2 tác dụng hết với 150 ml dd HCl 0.5M thu được m gam muối. Giá trị của m
	A/ 7.735 g	B/ 7.737 g	C/ 7.7375 g	D/ 7.5737 g
Câu 19: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức bậc một tác dụng vừa đủ với dd HCl 1.2 M thì thu được 18.504 gam muối. Tính thể tích HCl đã dung
	A/ 0.8 lít	B/ 0.08 lít	C/ 0.4 lít	D/ 0.04 lít
Câu 20: Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol . Tên gọi của X là:
	A/ etylamin	B/ etylmetylamin	C/ trietylamin	D/ kết quả khác
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X ( X chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ) thì thu được 0.3 mol CO2 và 0.25 mol H2O và 1.12 lít khí N2 ( đkc). Công thức của X là:
	A/ H2N-CH=CH-COOH	B/ H2N-CH2-COOH
	C/ H2N-CH2-CH2-COOH	D/ H2N-CC-COOH
PEPTIT
Câu 1: Cho Glyxi và Alanin thực hiện phản ứng trùng ngưng thì thu được mấy peptit
	A/ 2	B/ 3	C/ 4	D/ 5
Câu 2: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đi peptit
	A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH	B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH
	C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH	D. H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH
Câu 3: Chất nào sau đây cho phản ứng màu biure:
	A/ glixerol	B/ Đipeptit	C/ Glucozo	D/ Lòng trắng trứng
Câu 4: Cho đipeptit có CT: 	. Các -amino axit tạo nên peptit là:
A/ Glyxin và Alanin	B/ Alani và glixin
C/ 2 Gốc Glixin	D/ 2 gốc Alanin
POLIME
Polietilen có khối lượng phân tử 500 đvC có hệ số trùng hợp n là:
	A. 50	B. 500	C. 1700	 D. 178 
Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là
	A. [-NH-(CH2)5-CO-]n	B. [-NH-(CH2)6-CO-]n 	
C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n	D. Tất cả đều sai
Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
	A. PE	B. PVC	C. (-CF2-CF2-)n	D. 
polipropilen Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2. Hệ số trùng hợp của quá trình là
	A. 100	B. 150	C. 200	D. 300
Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletan-1-ol (4) . Từ 2 chất nào có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng ?
	A. 1 và 3	B. 1 và 4	C. 2 và 3	D. 3 và 4
Polime [-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(C6H5)-]n được tạo từ:
A. 2-metyl-3-phenyl	B. 2-metyl-3-phenylbutan-2	
	C. propilen và stiren	D. isopren và toluen 
Để giặc áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ?
	A. tính bazơ	B. tính axit 	 	 C. tính trung tính	D. Cả 3 đều được 
Câu 8: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit - bazơ. 	B. trao đổi. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng
Câu 9:Công thức cấu tạo của polietilen là
A. (-CF2-CF2-)n. 	B. (-CH2-CHCl-)n.	C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 	D. (-CH2-CH2-)n.
Câu 10: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH.
B. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- CH2- COOH.
D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH
Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. 	B. isopren.	 C. toluen. 	D. propen
Câu 12: Vinyl axetat được hình thành từ phản ứng của các cặp
 	A.CH3COOH + CH2=CH2 C.(CH3CO)2O + CH2=CHOH 
 	B.CH3COOH + CH2=CHOH D.CH3COOH + CH≡CH 
Câu 13 :Từ axetylen và axit clohiric có thể điều chế polime
 	A.. PVA B. PVC C. PE D. PS

File đính kèm:

  • docCac dang bai tap co ban Chuong IIIII.doc
Giáo án liên quan