Bài tập amin-Amino axit-protein
Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amin có công thức phân tử dưới đây bằng danh pháp gốc-chức và danh pháp thay thế: (a) CH5N, (b) C2H7N, (c) C3H9N, (d) C4H11N, (e) C6H7N (amin thơm).
Bài 2: So sánh và giải thích tính chất vật lí của hai cặp chất cho dưới đây:
Chất C2H5OH C2H5NH2 Chất C6H5OH C6H5NH2
Ts 78,3oC 16,6oC tnc 43oC -6,2oC
độ tan tan tốt tan tốt ít tan ít tan
an-1-amin B. N-propyletanamin C. butan-3amin D. N, N-đimetylpropan-2-amin Câu 6: Xét các khí CH4, CH3Cl, HCHO và CH3NH2 thì chất khí dễ hóa lỏng nhất là : A. CH4 B. CH3Cl C. HCHO D. CH3NH2 Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là chất khí? A. ancol metylic B. ancol propylic C. trimetylamin D. axit propionic Câu 8: Xét các chất: benzen (C6H6), anilin (C6H5NH2), phenol (C6H5OH) và axit benzoic (C6H5COOH). Trong bốn chất này, thì ở cùng điều kiện thường, số chất tồn tại ở trạng thái lỏng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Cho bốn hợp chất hữu cơ là C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH và CH3CH2NH2. Chất có nhiệt độ sối cao thứ 2 trong dãy trên là A. C2H5OH B. C2H5Cl C. C2H5NH2 D. CH3COOH Câu 10: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác về tính chất vật lí của amin? Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. Anilin nguyên chất là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen Độ tan của amin giảm khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng Metyl, etyl, đimetyl, trimetyl amin là những chất khí dễ tan trong nước Câu 11: Các giải thích quan hệ cấu trúc- tính chất nào sau đây không hợp lí? Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ Tính bazơ của amin càbg mạnh khi nguyên tử nitơ cà giàu electron Với amin RNH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại Do NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên thế vào các vị trí o-, p- Câu 12: Trật tự tăng dần độ mạnh của tính bazơ của dãy nào sau đây là không đúng? A. C6H5NH2<NH3 B. NH3<CH3NH2<CH3CH2NH2 C. CH3CH2NH2<CH3NHCH3 D. p-CH3C6H4NH2<p-O2NC6H4NH2 Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O CH3NH + OH B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O Câu 14: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2 B. NH3 C2H5NH2 D. CH3NHC2H5 Câu 15: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng: A. 7,1gam B. 14,2 gam C. 19,1 gam D. 28,4 gam Câu 16: Amin bậc nhất đơn chức X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,81 gam muối X là: A. metanamin B. etanamin C. propanamin D. benzenamin Câu 17: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2, tạo kết tủa trắng. Lượng chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng: NH3 C6H5NH2 C6H5OH A. 0,001 mol 0,005 mol 0,02 mol B. 0,005 mol 0,005 mol 0,02 mol C. 0,005 mol 0,02 mol 0,005 mol D. 0,01 mol 0,005 mol 0,02 mol Câu 18: Để khử mùi tanh của các, nên sử dụng loại nước nào dưới đây? A. nước đường B. nước muối C. nước giấm D. nước rượu Câu 19: Để rửa sạch ống nghiệm còn dính anilin, người ta nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch nào dưới đây, trước khi rửa lại bằng nước? A. dung dịch axit mạnh B. dung dịch bazơ mạnh C. dung dịch muối ăn D. dung dịch đường ăn Câu 20: Cho CH3NH2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl thì thu được sản phẩm hữu cơ nào sau đây:A. A. CH3NH3Cl B. CH3N2Cl C. CH3OH D. CH3NO2 Câu 21: Phản ứng nào dưới đây là đúng? A. C2H5NH2 + HNO2 + HClC2H5N2Cl + 2H2O B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5N2Cl + 2H2O C. C6H5NH2 + HNO2 + HClC6H5N2Cl + 2H2O D. C6H5NH2 + HNO2 C6H5OH + N2 + H2O Câu 22: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh Phản ứng giữa metylamin và hiđro clorua tạo ra khói trắng Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin dung dịch không đổi màu Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc nhất, là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí (giả thiết không khi có 20% thể tích khí O2) vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C2H8N2 D. C2H7N2 Câu 25: Phản ứng điều chế amin nào sau đây không hợp lí? A. CH3I + NH3 CH3NH2 + HI B. 2C2H5I + NH3 (C2H5)2NH + 2HI C. C6H6 + NH3 C6H5NH2 + H2 D. C6H5CN + 2H2 C6H5CH2NH2 Câu 26: Cho dãy chuyển hóa: Benzen XYZ Chất Y là A. anilin B. phenylamoniclorua C. P-aminoanilin D. p-nitroanilin Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử có đồng thời nhóm COOH và NH2 Amino axit có thể tồn tại ở dạng H2NRCOOH hoặc H3N+RCOO- Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit Câu 28: Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. ancol B. dung dịch brom C. axit (H+) và axit nitrơ D. dung dịch HCl, NaOH Câu 29: Xét các dãy chuyển hóa: Glyxin AX Glyxin BY X và Y là (biết NaOH va HCl lấy dư trong các giai đoạn phản ứng) A. đều là ClH3NCH2COONa B. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. lần lượt là ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 30: Cho 0,1 mol -amino axit A (dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo ra 11,15 gam muối. A là A. Gly B. Ala C. Phe D. Val Câu 31: Cho -amino axit mạch không phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là A. axit 2-aminopropanđioic B. axit 2-aminobutanđioic C. axit 2-aminopentanđioic D. axit 2-aminohexanđioic Câu 32: X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là: A. axit aminoaxetic B. axit -aminopropionic C. axit aminopropionic D. axit aminoglutaric Câu 33: X là một -aminoaxit mạch không nhánh chứa một nhóm amin (NH2) và một nhóm axit (COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với HCl thu được 18,15 gam muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chế A. nilon-6 B. nilon-7 C. nilon-8 nilon-6,6 Câu 34: X là một -amino axit mạch không nhánh. Cho 0,015 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,5125 gam muối. Cũng lượng X trên khi tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư thấy tạo thành 2,295 gam muối. Công thức của X là A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)3CH(NH2)COOH B. H2N(CH2)6COOH D. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH Câu 35: Cho 0,01 mol một aminoaxit A (một amino axit thiết yếu, mạch không nhánh, có chứa nhóm amin cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch này tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được 2,85 gam muối. A là A. H2(CH2)3CH(NH2)COOH B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH C. (H2N)2CH(CH2)3COOH D. (H2N)2CH(CH2)4COOH Câu 36: Số đồng phân vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch Br2, không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. CH2=CHCOONH4 C. H2NCH2CH2COOH D. HCOONH3CH=CH2 Câu 38: Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên? A. quỳ tím B. dung dịch NaHCO3 B. Kim loại Al D. dung dịch NaNO2/HCl Câu 39: X là một -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. (CH3)2C(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH Câu 40: Amino axit Y chứa một nhóm COOH và 2 nhóm NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C6H14N2O2 D. C5H10N2O2 Câu 41: Amino axit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan. Cho X tác dụng với NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2 Câu 42: Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa, quỳ tím. A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5ONa C. FeCl3, quỳ tím C. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím Câu 43: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol naOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị đúng của m là A. 5,7 g B. 12,5 g C. 15 g D. 21,8 g Câu 44: Cho biết glyxin có pK1 = 2,35, pK2 = 9,78. Hỏi dung dịch glyxin (trong nước) có A. pH >7 B. pH = 7 C. pH < 7 D. Không xác định, tuỳ nồng độ Câu 45: α-aminoaxit X chöùa moät nhoùm -NH2. Cho 10,3 gam X taùc duïng vôùi axit HCl (dö), thu ñöôïc 13,95 gam muoái khan. Coâng thöùc caáu taïo thu goïn cuûa X laø (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH (Trích đề thi ĐH khối A 2007) Câu 46: Cho hoãn hôïp X goàm hai chaát höõu cô coù cuøng coâng thöùc phaân töû C2H7NO2 taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch NaOH vaø ñun noùng, thu ñöôïc dung dòch Y vaø 4,48 lít hoãn hôïp Z (ôû ñktc) goàm hai khí (ñeàu laøm xanh giaáy, quyø aåm).. Tæ khoái hôi cuûa Z ñoái vôùi H2 baèng 13,75. Coâ caïn dung dòch Y thu ñöôïc khoái löôïng muoái khan laø (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam (Trích đề thi ĐH khối A 2007) Câu 47: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y,
File đính kèm:
- Baitapaminaminoaxit.doc