Bài tập 7 hóa 9 Chương 1 Các loại hợp chất vô cơ

A. Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, hoặc d chỉ phương án trả lời đúng.

1. Nhóm hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?

a. SO2; Na2O; MgO; P2O5; ZnO; Fe2O3.

b. K2O; Fe2O3; Na2O; CuO; BaO; PbO.

b. P2O5; CO; SO2; NO2; CO2; N2O.

d. K2O; MnO2; MgO; Al2O3; CO2; ZnO.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập 7 hóa 9 Chương 1 Các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAØI 06 :
I. TRẮC NGHIỆM : 
A. Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, hoặc d chỉ phương án trả lời đúng. 
1. Nhóm hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
a. SO2; Na2O; MgO; P2O5; ZnO; Fe2O3.	
b. K2O; Fe2O3; Na2O; CuO; BaO; PbO.
b. P2O5; CO; SO2; NO2; CO2; N2O.	
d. K2O; MnO2; MgO; Al2O3; CO2; ZnO.
2. PƯHH nào sau đây được gọi là phản ứng trung hòa?
a. Axit clohiđric với bari hiđrôxit.	
b. Lưu huỳnh đioxit với nước.
c. Sục khí cacbonic vào nước.	
d. dung dịch bari clorua với dung dịch natri sunfat.
3. Thuốc thử để phân biệt cặp dung dịch kali sunfat và đồng sunfat là
a. quỳ tím.	b. dung dịch natri clorua.
c. dung dịch acid clohiđric.	d. dung dịch natri hiđrôxit.
4. Hòa tan BaO(r) trong nước; pH của dung dịch thu được sẽ là
a. pH = 7.	b. pH > 7.	c. pH < 7.	 d. pH .
5. D ãy chuyển đổi hóa học nào sau đây thực hiện được?
a. Na → NaCl → Na2O → NaOH → Na2CO3
b. NaCl → Na2CO3 → NaOH→ Na2O → Na
c. Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl
d. Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na → NaCl
6. Có bao nhiêu phân tử nước bị loại khỏi từ một phân tử glucozơ (C6 H12 O6 ) bằng H2SO4 đặc ?
 a. 6.	b. 5.	c. 4.	d. 3.
7. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH 
 A. CuSO4 , CO2 , SO2 , H2SO4 . C. CuO , SO2 , CO2 , N2O5 .
 B. CuSO4 , CO , HCl , Na2O . D. BaCl2 , CaO , Cu , P2O5 .
8. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch K2CO3
 A. H2SO4 , HCl , BaCl2 , Ca(OH)2 . C. H2SO4 , NaOH , Na2O , Mg .
 B. HCl , CaCl2 , Cu(OH)2 , NaOH . D. CaCl2, CuO, HCl, Ba(NO3)2 .
9) Cặp chất nào xảy ra phản ứng ?
A.BaCl2 và NaNO3 . C. CuSO4 và Fe(OH)2 .
B. Ba(NO3)2 và K2SO4 . D. CaCl2 và HCl .
BAØI 06 :
I. TRẮC NGHIỆM : 
A. Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, hoặc d chỉ phương án trả lời đúng. 
1. Nhóm hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
a. SO2; Na2O; MgO; P2O5; ZnO; Fe2O3.	
b. K2O; Fe2O3; Na2O; CuO; BaO; PbO.
b. P2O5; CO; SO2; NO2; CO2; N2O.	
d. K2O; MnO2; MgO; Al2O3; CO2; ZnO.
2. PƯHH nào sau đây được gọi là phản ứng trung hòa?
a. Axit clohiđric với bari hiđrôxit.	
b. Lưu huỳnh đioxit với nước.
c. Sục khí cacbonic vào nước.	
d. dung dịch bari clorua với dung dịch natri sunfat.
3. Thuốc thử để phân biệt cặp dung dịch kali sunfat và đồng sunfat là
a. quỳ tím.	b. dung dịch natri clorua.
c. dung dịch acid clohiđric.	d. dung dịch natri hiđrôxit.
4. Hòa tan BaO(r) trong nước; pH của dung dịch thu được sẽ là
a. pH = 7.	b. pH > 7.	c. pH < 7.	 d. pH .
5. D ãy chuyển đổi hóa học nào sau đây thực hiện được?
a. Na → NaCl → Na2O → NaOH → Na2CO3
b. NaCl → Na2CO3 → NaOH→ Na2O → Na
c. Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl
d. Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na → NaCl
6. Có bao nhiêu phân tử nước bị loại khỏi từ một phân tử glucozơ (C6 H12 O6 ) bằng H2SO4 đặc ?
 a. 6.	b. 5.	c. 4.	d. 3.
7. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH 
 A. CuSO4 , CO2 , SO2 , H2SO4 . C. CuO , SO2 , CO2 , N2O5 .
 B. CuSO4 , CO , HCl , Na2O . D. BaCl2 , CaO , Cu , P2O5 .
8. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch K2CO3
 A. H2SO4 , HCl , BaCl2 , Ca(OH)2 . C. H2SO4 , NaOH , Na2O , Mg .
 B. HCl , CaCl2 , Cu(OH)2 , NaOH . D. CaCl2, CuO, HCl, Ba(NO3)2 .
9) Cặp chất nào xảy ra phản ứng ?
A.BaCl2 và NaNO3 . C. CuSO4 và Fe(OH)2 .
B. Ba(NO3)2 và K2SO4 . D. CaCl2 và HCl .
10) Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được : 
 A. Không có hiện tượng gì .
 B. Kim loại đồng màu vàng đỏ bám ngoài đinh sắt,màu xanh lam của dung dịch đậm dần .
 C. Một phần đinh sắt bị hòa tan,kim loại đồng màu vàng đỏ bám ngoài đinh sắt,màu xanh lam của dung dịch nhạt dần .
 D. Không có chất mới nào sinh ra , chỉ có một phần đinh sắt bị hoà tan .
B. Ghép mệnh đề cột A với cột B cho phù hợp hiện tượng hóa học với thí nghiệm. (1đ)
A. Thí nghiệm 
B. Hiện tượng hóa học
Cặp ghép
1. hòa tan CuO trong dd H2SO4.
2. dd BaCl2 với dd AgNO3.
3. dd Na2CO3 với dd HCl.
4. quỳ ẩm vào lọ đựng khí HCl.
a. có khí không màu thoát ra.
b. tạo kết tủa trắng.
c. dd màu xanh trong suốt.
d. quỳ hóa xanh.
e. không xảy ra.
f. quỳ hóa đỏ.
1 -
2 -
3 -
4 -
II. TỰ LUẬN : ( 6 Đ)
1. Viết PTHH cho dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có:	
 a) Cu 	 CuO 	 CuCl2 	 Cu(OH)2
 b) S à SO2 à SO3 à H2SO4 à Na2SO4 à NaCl à NaNO3 .
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau, viết PTHH nếu có: BaCl2, HCl, Ba(OH)2; Ba(NO3)2	 
3. Cho 18,5g Ca(OH)2 vào 400ml dung dịch Na2CO3 
	a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
	b. Tính khối lượng kết tủa thu được.
	c. Tính nồng độ % của dung dịch Na2CO3 đã dùng, biết D = 2,4g/ml 
4. Cho 16,95g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và NaCl tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch AgNO3 17% .
Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu ?
 Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch sau phản ứng sau khi lọc bỏ kết tủa ?
10) Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được : 
 A. Không có hiện tượng gì .
 B. Kim loại đồng màu vàng đỏ bám ngoài đinh sắt,màu xanh lam của dung dịch đậm dần .
 C. Một phần đinh sắt bị hòa tan,kim loại đồng màu vàng đỏ bám ngoài đinh sắt,màu xanh lam của dung dịch nhạt dần .
 D. Không có chất mới nào sinh ra , chỉ có một phần đinh sắt bị hoà tan .
B. Ghép mệnh đề cột A với cột B cho phù hợp hiện tượng hóa học với thí nghiệm. (1đ)
A. Thí nghiệm 
B. Hiện tượng hóa học
Cặp ghép
1. hòa tan CuO trong dd H2SO4.
2. dd BaCl2 với dd AgNO3.
3. dd Na2CO3 với dd HCl.
4. quỳ ẩm vào lọ đựng khí HCl.
a. có khí không màu thoát ra.
b. tạo kết tủa trắng.
c. dd màu xanh trong suốt.
d. quỳ hóa xanh.
e. không xảy ra.
f. quỳ hóa đỏ.
1 -
2 -
3 -
4 -
II. TỰ LUẬN : ( 6 Đ)
1. Viết PTHH cho dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có:	
 a) Cu 	 CuO 	 CuCl2 	 Cu(OH)2
 b) S à SO2 à SO3 à H2SO4 à Na2SO4 à NaCl à NaNO3 .
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau, viết PTHH nếu có: BaCl2, HCl, Ba(OH)2; Ba(NO3)2	 
4. Cho 18,5g Ca(OH)2 vào 400ml dung dịch Na2CO3 
	a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
	b. Tính khối lượng kết tủa thu được.
	c. Tính nồng độ % của dung dịch Na2CO3 đã dùng, biết D = 2,4g/ml 
4. Cho 16,95g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và NaCl tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch AgNO3 17% .
Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu ?
 Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch sau phản ứng sau khi lọc bỏ kết tủa ?

File đính kèm:

  • docBai tap 06.doc
Giáo án liên quan