Bài soạn Vật Lý 8 cả năm

Tiết 1:

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC

BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 sgk.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc89 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật Lý 8 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và biểu điểm: 
Câu 1:3đ Lực đẩy ác si mét được tính bằng công thức FA = d.V
Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật chiếm chỗ nên lực đẩy ác si mét tác dụng lên ba vật là nhu nhau.
Câu 2: 7đ: - a. 3đ, b. 4đ
a. vì trong nước có lực đẩy cá si mét
b. lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là : FA = 13,8 – 8,8 = 5N
thể tích của vật là: V = FA/d = 5/10000 = 5.10-4m3
khối lượng riêng của vật là : D = m/V = 1,38/5.10-4 kg/m3 
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 16: Ngày soạn: 8 / 12 / 2013 
Tiết 15: BÀI 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC 
 ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. MỤC TIÊU
Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
Tập đề xuất phương án làm TN.
Sử dụng được lực kế, bình chia độ ... để làm TN.
II. CHUẨN BỊ
	+ Cho mỗi nhóm:
1 lực kế, 1 vật nặng bằng nhôm.
1 bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra (7 phút)
Ổn định.
Kiểm tra.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
* Hoạt động 2: Mục tiêu và dụng cụ thực hành (5 phút).
HS: Nhận dụng cụ TH.
* Hoạt động 3: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và phương án TN (15 phút).
HS: Phát biểu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.
HS: Nêu phương án TN kiểm chứng.
HS: Thảo luận các phương án.
* Hoạt động 4: Thực hành (15 phút).
HS: Tiến hành thực hành theo yêu cầu SGK.
* Hoạt động 5: Tổng kết (8 phút).
HS: Nạp báo cáo TH
HS: Thảo luận.
Trợ giúp của thầy:
?. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
?. Nêu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.
GV: Giới thiệu mục tiêu và phát dụng cụ cho TN cho HS.
GV: Y/c HS Phát biểu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.
GV: Y/c HS nêu phương án TN kiểm chứng.
GV: Y/c HS thảo luận các phương án.
GV: Y/c HS tiến hành thực hành theo hướng dẫn của SGK.
GV: Theo dõi hướng dẫn HS.
GV: Thu báo cáo tổ chức thảo luận về các kết quả, đánh giá cho điểm cho các nhóm.
GV: Y/c HS thu dọn dụng cụ TN.
GV: Y/c HS về nhà chuẩn bị bài học sau.
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 17: Ngày soạn: 11/ 12 / 2013
Tiết 16: BÀI 12: SỰ NỔI
I. MỤC TIÊU
Nêu được điều kiện nổi của vật.
Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
II. CHUẨN BỊ: + Cho mỗi nhóm:1 cốc thuỷ tinh to đựng nước.
1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ.1 ống nghiệm nhỏ đựng cát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống (7 phút).
Ổn định.
Kiểm tra.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
Tạo tình huống.
HS: Thu thập thông tin.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm (15 phút). 
 I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.
HS: Trả lời C1, C2.
HS: Thảo luận các câu trả lời.
* Hoạt động 3: Xác định độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng (15 phút)
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.
HS: Quan sát TN của GV.
HS: Hoạt động nhóm trả lời C3, C4, C5.
C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4: Khi miếng gỗ nổi lên trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng do đó nó đứng yên và hai lực này là hai lực cân bằng.
C5: Câu B.
* Hoạt động 4: Vận dụng và hướng dẫn về nhà (8 phút).
HS: Đọc phần ghi nhớ.
HS: Cá nhân trả lời C6 ® C9
C6: P = dv.V
 FA= dl.V Dựa và C2 ta có.
Vật chìm khi: P > FAÞ dv > dl
Vật lơ lửng khi: P = FAÞ dv = dl
Vật nỗi khi: P < FAÞ dv < dl
C7:
C8:
C9: FA(M)= FA(N), FA(M) < PM
 FA(N) = PN
 PM > PN
HS: Đọc có thể em chưa biết.
Trợ giúp của thầy:
?. Nêu công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét? Nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
GV: Tạo tình huống như SGK.
GV: Y/c và hướng dẫn HS trả lời C1, C2.
GV: Tổ chức thảo luận các câu trả lời.
- Đối với các chất lỏng không hòa tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan ôxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết.
- Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S, ) đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói, ).
+ Hạn chế khí thải độc hại.
+ Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
GV: Làm TN. Thả miếng gỗ vào bình nước, nhấn chìm xuống rồi buông tay ra.
GV: Y/c HS quan sát TN rồi trả lời các câu C3, C4, C5.
GV: Y/c HS làm các câu C6 ® C9
GV: Y/c HS đọc có thể em chưa biết.
GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT. Học thuộc phần ghi nhớ.
Chuẩn bị bài mới.
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 18: Ngày soạn:17/12/2013 
Tiết 17: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: 1. Củng cố lại các kiến thức đã học.
2.Vận dụng để giải quyết một số dạng bài toán đơn giản, nâng cao.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Công suất của ngựa có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau:
A. P = 1500W B. P = 1000W C. P = 500W D. P = 250W
3.Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Học sinh lắng nghe các câu hỏi của giáo viên và nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Thời gian chuyển động: t = = 3h
Quãng đường đi trong nửa thời gian đầu: S1 = v1 . = 50. 1,5 = 75 km.
Quãng đường ô tô đi trong nửa thời gian sau: 
S2 = AB – S1 = 135 – 75 = 60 km.
Vận tốc trong nửa thời gian sau:
V2 = = 40 km/h.
Chọn câu C.
Áp lực tác dụng lên mặt bàn đúng bằng trọng lượng của vật:
F = P = 10.m = 10.4 = 40N.
Diện tích mặt tiếp xúc: 
S = 60cm2 = 60 . 10-4 m2
Áp suất: p = . 104 N/m2.
Chọn câu A.
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động.
Vận tốc là gì ? Công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.
Chuyển động đều, không đều, vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Lực và cách biểu diễn lực.
Lực cân bằng, tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Quán tính.
Khi nào có lực ma sát, cách đo lực ma sát.
Ap lực, áp suất.
Công thức tính áp suất chất lỏng.
Độ lớn của áp suất khí quyển.
Công thức tính lực đẩy Acsimet. 
Khi nào vật chìm, nổi, lơ lửng. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
HĐ2: Giải một số bài tập
Bài 1: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135 km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Hỏi vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
V = 30 km/h. V= 35 km/h.
V = 40 km/h. V = 45 km/h.
Bài 2: Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60 cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. p = .104 N/m2. B. p = .104 N/m2.
C. p = .105 N/m2. D.Một giá trị khác.
 Dặn dò: Về học bài, nắm các kiến thức cơ bản chuẩn bị thi HKI
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 19:	 Ngày soạn: 22/12/2013 
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. Mục Tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh, năng lực của học qua đó phát hiên những sai xót mà học sinh thường mắc phải đề kịp thời có biện pháp khắc phục. 
Rèn luyên kỹ năng phân tích, tổng suy luận vật lý cho học sinh 
Thái độ bình tĩnh tự tin độc lập làm bài.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ 
 NT
ND KT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
Cộng 
Vận tốc -chuyển động đều, chuyển động không đều
Vận dụng công thức tính vận tốc và suy luận toán học tính các được lượng liên quan như t, s, v
Số câu
1
1
Số điểm
2
1
Sự nổi
Biết được khi nào vật nổi khi nào vật chìm, khi nào vật lơ lửng
Số câu
1
1
Số điểm
2
2
Áp suất chất lỏng- lực đẩy ác si mét
Hiểu được công thức tính áp suất chất lỏng, lực đẩy ác si mét
Vận dụng công thức P = d.h, FA = d.V
 Tính được áp suất chất lỏng, và lực đẩy ác si mét 
Số câu
1
2
3
Số điểm
2
4
6
Tổng số câu
1
1
2
1
5
Tổng số điểm
2
2
4
2
10
III.ĐỀ BÀI 
Câu 1:Viết công thức tính: a. áp suất chất lỏng
 b. lực đẩy ácsimét 
Câu 2: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng 
Câu 3: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nưới lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3).
Câu 4: Một khúc gỗ có thể tích là 0.05m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét lên khúc gỗ, biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Câu 5: Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h . Nhưng sau quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiêu?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1
Nội dung
2đ
a.
Công thức tính áp suất chất lỏng : P = d.h 
0,5
Trong đó P là áp suất chất lỏng đơn vị N/m2, d trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị N/m3, h độ cao của cột chất lỏng đơn vị m
0,5
b
Công thức tính lực đẩy ác si mét : FA = d.V Trong đó :
0,5
FA là lực đẩy ác si mét đơn vị N, d trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị N/m3, V là thể tích của vật đơn vị m3
0,5
Câu2
2đ
Vật nổi lên khi P < FA 
0,5
Vật chìm xuống khi P > FA
0,5
Vật lơ lửng khi P = FA trong đó :
0,5
P, FA là trọng lượng của vật và lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật
0,5
Câu3
2đ
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là : P = d.h Thay số vào ta có 
0,5đ
P = 10000.1,2Pa = 12000Pa
0,5đ
 Chiều cao của cột chất lỏng là h1 = 1,2m – 0,4m = 0,8m
0,5đ
Áp suất tác dụng lên điểm đó là : P1 = 0,8.10000Pa = 8000Pa
0,5đ
Câu4
2đ
Áp

File đính kèm:

  • docLý 8 trọn bộ.doc
Giáo án liên quan