Bài soạn Ngữ văn 8 - Trường THCS Bình Mỹ
A. Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức :
Đánh giá kiến thức của HS qua bài thi HK I.
2/ Kĩ năng :
- HS biết làm bài theo 2 phần : Trắc nghiệm và tự luận.
- KNS : HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt cho bài sau.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Chấm trả bài theo qui định.
- Học sinh : Rút kinh nghiệm sau kiểm tra.
C. Phương pháp : GV dùng phương pháp thuyết trình.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
ề cảnh sinh hoạt chốn quê hương. + Luận cứ 2: Thơ Tế Hanh đưa ta… vật. Luận cứ sau mức độ tinh tế cao hơn luận cứ trước. 3/ Lan là học sinh giỏi toàn diện. Các môn tự nhiên như Toán, Lí , Hoá, Sinh, Lan đều đạt trên 9,5. Còn các môn xã hội như Văn, Sử, Địa, GD cũng trên 9,0. Đặt biệt, môn Anh văn ba năm liền Lan đều giữ vững thành tích là 10,0. 4/ Các luận cứ : - Văn giải thích viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu. - Giải thích khó hiểu thì người viết sẽ khó đạt mục đích. - Nếu giải thích dễ hiểu thì người đọc dễ linh hội, dễ nhớ. - Vì thế, văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu. *RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Tuần 26 ( Từ ....... đến ........ ) Tiết PPCT : 101 Lớp dạy : 8A2, 8A7 BÀI 25 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp ) Nguyễn Thiếp A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu về thể tấu. - Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với việc phát triển đất nước.. - Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản. 2/ Kĩ năng : - Đọc- hiểu văn bản viết theo thể tấu. - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và qui nạp, cách sắp xếp và cách trình bày luận điểm trong văn bản. B. Chuaån bò : Giaùo vieân : Nghieân cöùu, soaïn giaùo aùn. Hoïc sinh : Xem tröôùc baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi SGK C. Phương pháp : Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp. D. Tiến trình bài dạy : KTBC: Nêu nội dung chính Nước Đại Việt ta Bài mới: HOẠT ĐỘNG CUÛA GV VAØ HS BAØI GHI HOÏC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các em đã học xong về thể loại cáo, hôm nay các em sẽ tìm hiểu về thể loại tấu với bài Bàn luận về phép học. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản - Giới thiệu theo SGK - Vua Quang Trung mời 3 lần mới chịu ra giúp (tương tự Lưu Bị cầu Khổng Minh) - Tìm hiểu về thể tấu ( còn có nghị, biểu, khải, sớ) Bài tấu có 3 điều : quân đức, dân tâm, học pháp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Mục đích chân chính của việc học là gì ? Câu chữ Hán nguyên văn : “Nhân bất học bất tri lí, Ngọc bất trác bất thành khí” Liên hệ: - Tiên học lễ… Đi thưa về trình Làm người thì khó… Học ăn… 2. Tác giả đã phê phán lối học lệch lạc sai trái nào? Chỉ ra tác hại? 3.Tác giả đã khẳng định phép học nào là chân chính? Liên hệ: trường học khắp nơi, phổ cập, BDHV. Tương tự: lớp 1à12 Học đi đôi với hành 4. Hình thành sơ đồ 5. Ý nghĩa văn bản. Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời của tác giả. - Liên hệ với mục đích học tập của bản thân. - Nhớ được 10 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản. - Soạn bài : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm + Xem, trả lời các câu hỏi. + Giải các BT SGK/82à85 I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả : - Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đời gọi là La Sơn Phu Tử , quê ở Hà Tĩnh. - Ông là người uyên bác, học rộng hiểu sâu. 2/ Tấu là gì ? ( Theo SGK ) 3/ Tác phẩm : đây là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi Quang Trung (8/1791) bàn luận về phép học. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1/ Mục đích chân chính của việc học. Tác giả đùng câu danh ngôn dễ hiểu : “ Ngọc không mài không thành đồ vật Người không học không biết rõ đạo” và giải nghĩa ngắn gọn “đạo là…. người” Mục đích chân chính của việc học để làm người có đạo đức. 2/ Phê phán lối học lệch lạc sai trái: Đó là lối học hình thức, cầu danh lợi à dẫn đến tác hại “chúa tầm thường, thần nịnh hót”, “nước mất, nhà tan”. 3/ Khẳng định việc học chân chính Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần học, tạo điều kiện cho người học. Việc học bắt đầu từ kiến thức cơ bản. Phương pháp học: từ thấp lên cao, học rộng rồi tóm lại cho gọn và thực hành. 4/ Sơ đồ trình tự lập luận của đoạn văn (bảng phụ) 5/ Ý nghĩa văn bản : Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên sự tiến bộ của ông về sự học. III/ Tổng kết: GN/79. IV/ Luyện tập: Theo SGK *RÚT KINH NGHIỆM : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Tuần 26 ( Từ ....... đến ........ ) Tiết PPCT : 102 Lớp dạy : 8A2, 8A7 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức : - Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp qui nạp, diễn dịch. - Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. 2/ Kĩ năng : - Nhận biết sâu hơn về luận điểm. - Tìm các luận cứ trình bày luận điểm thuần thục hơn. B. Chuaån bò : Giaùo vieân : Nghieân cöùu, soaïn giaùo aùn. Hoïc sinh : Xem tröôùc baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi SGK C. Phương pháp : Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp. D. Tiến trình bài dạy : KTBC: Viết đoạn văn diễn dịch và qui nạp. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CUÛA GV VAØ HS BAØI GHI HOÏC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tiết trước các em đã ôn về viết đoạn văn trình bày luận điểm. Bài học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức bài học 1. HS đọc, nhận xét tìm các luận điểm phù hợp. - Luận điểm thêm vào - Là luận điểm a SGK - Luận điểm thêm vào - Lđ luận điểm c và b gộp lại - Luận điểm e SGK - Luận điểm d SGK 2. HS tập trình bày luận điểm ( dư từ do đó ) VD : Lúc bấy giờ , dẫu các bạn muốn vui vẻ phỏng có được không ? 3. BT củng cố kiến thức HS. HS viết đoạn văn, GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - Xây dựng hệ thống luận điểm theo yêu cầu GV : + Có thể sử dụng hệ thống luận điểm có sẵn để nhận xét, sắp xếp lại cho hợp lí. + Có thể cho đề bài, HS tự xây dựng hệ thống luận điểm hợp lí. - Trình bày luận điểm: tìm luận cứ, sắp xếp thành dàn ý theo trình tự khoa học ; trình bày lập luận theo cách diễn dịch hay qui nạp. - Tiết sau : Viết bài TLV số 6 ( văn nghị luận chứng minh ) 1/ Xây dựng hệ thống luận điểm : a. Nhận xét : - Luận điểm a thừa - Còn thiếu một số luận điểm cần thiết - Sắp xếp chưa hợp lí : + Luận điểm b đứng sau luận điểm c + Luận điểm d đứng sau luận điểm e b. Sắp xếp lại cho đúng : - Đất nước ta đang cần những nhân tài để xây dựng đất nước . - Quanh ta có nhiều tấm gương học hỏi đáp ứng được nhu cầu đất nước. - Muốn học giỏi ta phải chăm học. - Thế mà một số bạn trong lớp lo ham chơi ,chưa chăm học , khiến thầy cô , cha mẹ buồn lòng. - Các bạn ấy chưa rằng bây giờ lo chơi , không chịu học thì sau này khó có được niềm vui trong cuộc sống. - Vậy thì từ lúc này , các bạn bớt vui chơi , cố gắng học để sau này trở thành người có ích, có được cuộc sống hạnh phúc. 2/ Trình bày luận điểm: a. (1) đơn giản (2) sai mối quan hệ (3) hay b. Các luận cứ như SGK là đầy đủ. c. Tuỳ ý, không đòi hỏi có câu kết đoạn ở mỗi đoạn văn. d. Đoạn văn trên viết theo cách quy nạp. Muốn đổi thành cách diễn dịch thì chuyển vị trí câu chủ đề lên câu đầu đoạn văn và thay đổi từ ngữ hợp lí. 3/ HS viết đoạn văn theo yêu cầu SGK *RÚT KINH NGHIỆM : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Tuần 26 ( Từ ....... đến ........ ) Tiết PPCT : 103, 104 Lớp dạy : 8A2, 8A7 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 ( VĂN NGHỊ LUẬN ) A. Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : Giúp học sinh vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn nghị luận một vấn đề gần gũi với các em. 2/ Kĩ năng : Biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh một vấn đề xã hội hay văn học. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Nghiên cứu ra đề. Học sinh : Xem lại kiến thức, chuẩn bị làm bài. C. Tiến trình bài dạy : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH Hoạt động 1: GV ra đề, hướng dẫn HS làm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - GV thu bài. - Soạn bài : Thuế máu + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài văn. Trả lời các câu hỏi SGK/ 91à92. Đề : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim. *RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Tuần 27 ( Từ ....... đến ........ ) Tiết PPCT : 105, 106 Lớp dạy : 8A2, 8A7 BÀI 26 THUẾ MÁU NGUYỄN ÁI QUỐC A. Mục tiêu cần
File đính kèm:
- van 8.doc