Bài kiểm tra viết số I, học kỳ II

Câu 1. Để phân biệt 3 chất Mg, Al, Al2O3 chỉ cần dùng:

A. Dung dịch NaOH; B. Dung dịch NH4Cl; C. Dung dịch HCl; D. H2O.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra viết số I, học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nước cần dùng:
A. CaO; 	B. HCl; 	C. Ca(OH)2; 	D. Na2CO3 .
Câu 17. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+, HCO3- thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm:
A. MgCO3 và CaCO3 ; 	B. MgO và CaO; 	C. MgO và CaCO3 ; 	D. MgCO3 và CaO.
Câu 18. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2, số g kết tủa thu được là:
A. 40g; 	B. 12g; 	C. 25g; 	D. 10g.
Câu 19. Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. dung dịch NaOH và Al2O3; 	B. K2O và H2O; 
C. Na và dung dịch KCl; 	D. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
Câu 20. Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. Al(OH)3; 	B. Al2O3; 	C. NaHCO3; 	D. AlCl3.
PHIẾU TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM (Dùng viết chì ghi phương án chọn bằng chữ in hoa):
Câu số:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Phương án chọn:
B. PHẦN TỰ LUẬN. Hãy trình bày lời giải bài toán ở các câu  để có được kết quả đúng.
(Phần tự luận làm ở mặt sau).
BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ I, Học kỳ II. Họ tên Học sinh: 
MÃ ĐỀ: 231.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Để phân biệt 3 chất Mg, Al, Al2O3 chỉ cần dùng:
A. Dung dịch NaOH; 	B. Dung dịch HCl; 	C. H2O; 	D. Dung dịch NH4Cl.
Câu 2. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 và dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A. a : b = 1 : 5; 	B. a : b 1 : 4; 	D. a : b = 1 : 4.
Câu 3. Cho 1,67g hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Ca và Sr; 	B. Mg và Ca; 	C. Sr và Ba; 	D. Be và Mg.
Câu 4. Nhúng quỳ tím vào dung dịch NaAlO2 0,01M thấy quỳ tím:
A. không đổi màu; 	B. có màu xanh; 	C. mất màu; 	D. có màu hồng.
Câu 5. Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. AlCl3; 	B. Al2O3; 	C. NaHCO3; 	D. Al(OH)3.
Câu 6. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2, số g kết tủa thu được là:
A. 40g; 	B. 25g; 	C. 12g; 	D. 10g.
Câu 7. Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4g Al và 2,3g Na tác dụng với nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn còn lại là:
A. 5g; 	B. 4,05g; 	C. 2,3g; 	D. 2,7g.
Câu 8. Để loại được độ cứng toàn phần của nước cần dùng:
A. Na2CO3 ; 	B. HCl; 	C. Ca(OH)2; 	D. CaO.
Câu 9. Cho 1,18g hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng, thể tích khí H2 sinh ra (đktc) là 6,72l. Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 3,7g; 	B. 6,4g; 	C. 1,0g; 	D. 9,1g.
Câu 10. Cho một mẫu hợp kim Na–Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần để trung hoà dung dịch X là:
A. 60ml; 	B. 150ml; 	C. 30ml; 	D. 75ml.
Câu 11. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+, HCO3- thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm:
A. MgCO3 và CaCO3 ; 	B. MgO và CaO; 	C. MgCO3 và CaO; 	D. MgO và CaCO3 .
Câu 12. Dung dịch X có các ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm dần dần V(ml) dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
A. 100; 	B. 50; 	C. 75; 	D. 150.
Câu 13. Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na; 	B. Ca; 	C. Cs; 	D. Be.
Câu 14. Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. K2O và H2O; 	B. Na và dung dịch KCl; 
C. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2; 	D. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu 15. Công thức của thạch cao sống là:
A. 2CaSO4.H2O; 	B. CaSO4.2H2O; 	C. CaSO4; 	D. CaSO4.H2O.
Câu 16. Một dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu cần dùng:
A. Na2SO4 ; 	B. NaOH; 	C. K2CO3 ; 	D. AgNO3.
Câu 17. Cho 200ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V(l) dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là: 
A. 2; 	B. 1,2; 	C. 2,4; 	D. 0,8.
Câu 18. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. Dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư, rồi nung nóng; 	B. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư; 
C. Dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư, rồi nung nóng; 	D. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư.
Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3. X và Y có thể là:
A. NaOH và Na2CO3 ; 	B. NaOH và NaClO; 	C. NaClO3 và Na2CO3 ; 	D. Na2CO3 và NaClO.
Câu 20. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan; 	B. Chỉ có kết tủa keo trắng; 
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên; 	D. Không có kết tủa, có khí bay lên.
PHIẾU TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM (Dùng viết chì ghi phương án chọn bằng chữ in hoa):
Câu số:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Phương án chọn:
B. PHẦN TỰ LUẬN. Hãy trình bày lời giải bài toán ở các câu  để có được kết quả đúng.
(Phần tự luận làm ở mặt sau).
BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ I, Học kỳ II. Họ tên Học sinh: 
MÃ ĐỀ: 331.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3. X và Y có thể là:
A. Na2CO3 và NaClO; 	B. NaOH và Na2CO3 ; 	C. NaClO3 và Na2CO3 ; 	D. NaOH và NaClO.
Câu 2. Công thức của thạch cao sống là:
A. CaSO4.H2O; 	B. CaSO4; 	C. 2CaSO4.H2O; 	D. CaSO4.2H2O.
Câu 3. Cho một mẫu hợp kim Na–Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần để trung hoà dung dịch X là:
A. 30ml; 	B. 60ml; 	C. 75ml; 	D. 150ml.
Câu 4. Cho 1,18g hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng, thể tích khí H2 sinh ra (đktc) là 6,72l. Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 1,0g; 	B. 9,1g; 	C. 6,4g; 	D. 3,7g.
Câu 5. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan; 	B. Chỉ có kết tủa keo trắng; 
C. Không có kết tủa, có khí bay lên; 	D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 6. Nhúng quỳ tím vào dung dịch NaAlO2 0,01M thấy quỳ tím:
A. có màu xanh; 	B. có màu hồng; 	C. không đổi màu; 	D. mất màu.
Câu 7. Để phân biệt 3 chất Mg, Al, Al2O3 chỉ cần dùng:
A. H2O; 	B. Dung dịch NH4Cl; 	C. Dung dịch HCl; 	D. Dung dịch NaOH.
Câu 8. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+, HCO3- thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm:
A. MgO và CaO; 	B. MgO và CaCO3 ; 	C. MgCO3 và CaCO3 ; 	D. MgCO3 và CaO.
Câu 9. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 và dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A. a : b 1 : 4; 	C. a : b = 1 : 5; 	D. a : b = 1 : 4.
Câu 10. Một dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu cần dùng:
A. AgNO3; 	B. NaOH; 	C. K2CO3 ; 	D. Na2SO4 .
Câu 11. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư; 	B. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư; 
C. Dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư, rồi nung nóng; 	D. Dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư, rồi nung nóng.
Câu 12. Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na; 	B. Ca; 	C. Be; 	D. Cs.
Câu 13. Dung dịch X có các ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm dần dần V(ml) dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
A. 50; 	B. 75; 	C. 100; 	D. 150.
Câu 14. Cho 200ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V(l) dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là: 
A. 2,4; 	B. 2; 	C. 0,8; 	D. 1,2.
Câu 15. Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. Al(OH)3; 	B. NaHCO3; 	C. Al2O3; 	D. AlCl3.
Câu 16. Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2, số g kết tủa thu được là:
A. 25g; 	B. 12g; 	C. 10g; 	D. 40g.
Câu 17. Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. K2O và H2O; 	B. dung dịch NaOH và Al2O3; 
C. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2; 	D. Na và dung dịch KCl.
Câu 18. Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4g Al và 2,3g Na tác dụng với nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn còn lại là:
A. 5g; 	B. 2,3g; 	C. 4,05g; 	D. 2,7g.
Câu 19. Để loại được độ cứng toàn phần của nước cần dùng:
A. HCl; 	B. CaO; 	C. Ca(OH)2; 	D. Na2CO3 .
Câu 20. Cho 1,67g hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg; 	B. Sr và Ba; 	C. Mg và Ca; 	D. Ca và Sr.
PHIẾU TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM (Dùng viết chì ghi phương án chọn bằng chữ in hoa):
Câu số:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Phương án chọn:
B. PHẦN TỰ LUẬN. Hãy trình bày lời giải bài toán ở các câu  để có được kết quả đúng.
(Phần tự luận làm ở mặt sau).
BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ I, Học kỳ II. Họ tên Học sinh: 
MÃ ĐỀ: 421.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Dung dịch X có các ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm dần dần V(ml) dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
A. 150; 	B. 75; 	C. 100; 	D. 50.
Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3. X và Y có thể là:
A. NaClO3 và Na2CO3 ; 	B. NaOH và Na2CO3 ; 	C. Na2CO3 và NaClO; 	D. NaOH và NaClO.
Câu 3. Để loại được độ cứng toàn phần của nước cần dùng:
A. HCl; 	B. Na2CO3 ; 	C. Ca(OH)2; 	D. CaO.
Câu 4. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Chỉ có kết tủa keo trắng; 	B. Không có kết tủa, có khí bay lên; 
C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan; 	D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 5. Cho 1,67g hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Sr và Ba; 	B. Mg và Ca; 	C. Be và Mg; 	D. Ca và Sr.
Câu 6. Cho 1,18g hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng, thể tích khí H2 sinh ra (đktc) là 6,72l. Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 3,7g; 	B. 6,4g; 	C. 9,1g; 	D. 1,0g.
Câu 7. Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. Al2O3; 	B. AlCl3; 	C. NaHCO3; 	D. Al(OH)3.
Câu 8. Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Ca; 	B. Cs; 	C. Be; 	D. Na.

File đính kèm:

  • docBai kiem tra viet so 1 HK II Hoa hoc 12 CB.doc