Bài kiểm tra viết số 4 học kì II hóa học 12
Câu 1. Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện nhỏ nhất:
A. Na; B. Al; C. Ca; D. Mg.
Câu 2. Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng muối có trong dung dịch C là:
A. 39,9 gam; B. 31,45 gam; C. 33,25 gam; D. 3,99 gam.
2O, chất bị oxi hoá là: A. NO3-; B. H+; C. Cu2+; D. Cu. Câu 3. Nung 49,2g hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được 5,4 g H2O. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 21,8 gam; B. 30,6 gam; C. 43,8 gam; D. 17,4 gam. Câu 4. Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A. Fe; B. CrCl3; C. CrO3; D. Fe2(SO4)3. Câu 5. Kim loại kiềm cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím hoa cà là: A. Na; B. Li; C. K; D. Rb. Câu 6. Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là: A. CaSO4; B. CaCO3; C. CaO; D. MgSO4. Câu 7. Kim loại nào dưới đây có tính dẫn điện tốt nhất: A. Fe; B. Cu; C. Al; D. Cr. Câu 8. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam. Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 1 M; B. 1,5 M; C. 0,05 M; D. 0,5 M. Câu 9. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng: A. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng; B. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng; C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại; D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí. Câu 10. Dụng cụ bằng chất nào dưới đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm: A. Fe; B. Ag; C. Al; D. Cu. Câu 11. Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng: A. Fe + H2O FeO + H2; B. 3Fe + 2O2 Fe3O4; C. Fe + 2H2SO4 đặc FeSO4 + SO2+ 2H2O; D. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2. Câu 12. Cho 5,5g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,8 gam và 2,7 gam; B. 2,7 gam và 2,8 gam; C. 3,5 gam và 2,0 gam; D. 2,5 gam và 3,0 gam. Câu 13. Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng: A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2; B. Fe + H2O FeO + H2; C. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu; D. Fe + Cl2 ® FeCl2. Câu 14. Cho nguyên tố X có Z = 26, cấu hình electron của X và vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIA; B. 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIB; C. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm IIA; D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 thuộc chu kì IV, nhóm IIIA. Câu 15. Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O, hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là: A. 8, 10, 2; B. 10, 2, 8; C. 2, 8, 10; D. 5, 9, 6. Câu 16. Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện nhỏ nhất: A. Mg; B. Na; C. Ca; D. Al. Câu 17. Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng muối có trong dung dịch C là: A. 3,99 gam; B. 39,9 gam; C. 33,25 gam; D. 31,45 gam. Câu 18. Cho Al từ từ đến dư vào hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là: A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+; B. Ag+, Mg2+, Cu2+, Fe3+; C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+; D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+. Câu 19. Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g M ở catot. M là: A. Na; B. Rb; C. Li; D. K. Câu 20. Cho m gam Fe tan hoàn toàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 25,2 gam; B. 16,8 gam; C. 8,4 gam; D. 5,6 gam. Câu 21. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hiđro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 60,0 gam; B. 55,5 gam; C. 50,0 gam; D. 60,5 gam. Câu 22. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng: A. 24Cr2+(Ar) 3s24d2; B. 26Fe (Ar) 3d74s1; C. 29Cu2+(Ar) 3d74s2; D. 26Fe3+(Ar)3d5. Câu 23. Cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 từ từ đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. Có khí thoát ra; B. Có kết tủa màu xanh; C. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh, sau đó tan ra; D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh. Câu 24. Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 1M thì dung dịch thu được chứa chất tan: A. Na2CO3; B. NaHCO3 ; C. Na2CO3 và NaHCO3; D. Na2CO3 và NaOH. Câu 25. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO3: A. Dung dịch có môi trường axit yếu; B. Là chất lưỡng tính; C. Tác dụng được với muối BaCl2; D. Bị phân hủy bởi nhiệt. Câu số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 P. án chọn: MÃ ĐỀ: 334 Họ tên học sinh: . Câu 1. Dụng cụ bằng chất nào dưới đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm: A. Al; B. Cu; C. Ag; D. Fe. Câu 2. Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là: A. MgSO4; B. CaCO3; C. CaSO4; D. CaO. Câu 3. Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng: A. Fe + Cl2 ® FeCl2; B. Fe + H2O FeO + H2; C. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2; D. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu. Câu 4. Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 1M thì dung dịch thu được chứa chất tan: A. Na2CO3; B. Na2CO3 và NaOH; C. Na2CO3 và NaHCO3; D. NaHCO3 . Câu 5. Kim loại nào dưới đây có tính dẫn điện tốt nhất: A. Cu; B. Al; C. Fe; D. Cr. Câu 6. Cho Al từ từ đến dư vào hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là: A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+; B. Ag+, Mg2+, Cu2+, Fe3+; C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+; D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+. Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng: A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng; B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng; C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí; D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại. Câu 8. Có thể dùng phương pháp nào dưới đây để điều chế Fe(NO3)2: A. Fe(OH)2 + HNO3 ®; B. Ba(NO3)2 + FeSO4 ®; C. Fe + HNO3 ®; D. Fe(OH)3 + HNO3 ®. Câu 9. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hiđro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 60,5 gam; B. 50,0 gam; C. 55,5 gam; D. 60,0 gam. Câu 10. Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện nhỏ nhất: A. Ca; B. Al; C. Mg; D. Na. Câu 11. Cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 từ từ đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa màu xanh; B. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh; C. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh, sau đó tan ra; D. Có khí thoát ra. Câu 12. Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng muối có trong dung dịch C là: A. 39,9 gam; B. 3,99 gam; C. 33,25 gam; D. 31,45 gam. Câu 13. Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng: A. 3Fe + 2O2 Fe3O4; B. Fe + H2O FeO + H2; C. Fe + 2H2SO4 đặc FeSO4 + SO2+ 2H2O; D. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2. Câu 14. Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g M ở catot. M là: A. Li; B. Na; C. K; D. Rb. Câu 15. Cho m gam Fe tan hoàn toàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 5,6 gam; B. 8,4 gam; C. 16,8 gam; D. 25,2 gam. Câu 16. Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A. Fe; B. CrO3; C. Fe2(SO4)3; D. CrCl3. Câu 17. Cho nguyên tố X có Z = 26, cấu hình electron của X và vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 thuộc chu kì IV, nhóm IIIA; B. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm IIA; C. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIA; D. 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIB. Câu 18. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam. Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 0,05 M; B. 0,5 M; C. 1,5 M; D. 1 M. Câu 19. Trong phản ứng: Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O, chất bị oxi hoá là: A. NO3-; B. H+; C. Cu2+; D. Cu. Câu 20. Kim loại kiềm cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím hoa cà là: A. Li; B. K; C. Na; D. Rb. Câu 21. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO3: A. Bị phân hủy bởi nhiệt; B. Dung dịch có môi trường axit yếu; C. Tác dụng được với muối BaCl2; D. Là chất lưỡng tính. Câu 22. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng: A. 29Cu2+(Ar) 3d74s2; B. 24Cr2+(Ar) 3s24d2; C. 26Fe3+(Ar)3d5; D. 26Fe (Ar) 3d74s1. Câu 23. Cho 5,5g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,8 gam và 2,7 gam; B. 3,5 gam và 2,0 gam; C. 2,5 gam và 3,0 gam; D. 2,7 gam và 2,8 gam. Câu 24. Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O, hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là: A. 2, 8, 10; B. 10, 2, 8; C. 8, 10, 2; D. 5, 9, 6. Câu 25. Nung 49,2g hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được 5,4 g H2O. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 30,6 gam; B. 43,8 gam; C. 21,8 gam; D. 17,4 gam. Câu số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 P. án chọn: MÃ ĐỀ: 433 Họ tên học sinh: . Câu 1. Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O, hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là: A. 2, 8, 10; B. 10, 2, 8; C. 8, 10, 2; D. 5, 9, 6. Câu 2. Kim loại nào dưới đây có tính dẫn điện tốt nhất: A. Al; B. Cr; C. Fe; D. Cu. Câu 3. Cho m gam Fe tan hoàn toàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 5,6 gam; B. 8,4 gam; C. 16,8 gam; D. 25,2 gam. Câu 4. Cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 từ từ đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. Có khí thoát ra; B. Có kết tủa màu xanh; C.
File đính kèm:
- Bai kiem tra viet so 4 HK II Hoa hoc 12 CB.doc