Bài Kiểm Tra Tiết 51 Lớp 9 Thời Gian (45 Phút )
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. KIẾN THỨC:
a. Chủ đề 1: Tính chất hóa học của muối cacbonat
b. Chủ đề 2: Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
c. Chủ đề 3: Khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
d. Chủ đề 4: cấu tạo và tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2, C6H6
2. KỸ NĂNG:
a. Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
b. Viết PTHH.
c. Tính thành phần % thể tích chất khí trong hỗn hợp, tính khối lượng chất tham gia phản ứng.
3. THÁI ĐỘ:
a. Rèn tính độc lập, tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
Kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan (30%) và trắc nghiệm tự luận (70%)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
BÀI KIỂM TRA TIẾT 51 LỚP 9 THỜI GIAN (45 PHÚT ) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. KIẾN THỨC: a. Chủ đề 1: Tính chất hóa học của muối cacbonat b. Chủ đề 2: Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. c. Chủ đề 3: Khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ. d. Chủ đề 4: cấu tạo và tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2, C6H6 2. KỸ NĂNG: a. Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b. Viết PTHH. c. Tính thành phần % thể tích chất khí trong hỗn hợp, tính khối lượng chất tham gia phản ứng. 3. THÁI ĐỘ: a. Rèn tính độc lập, tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. Kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan (30%) và trắc nghiệm tự luận (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. tính chất hóa học muối cacbonat Tính tan của muối cacbonat trung hòa và muối axit. Tính chất hóa học của muối cacbonat Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,25 0.5 0,25 0.5 1.5 (15%) 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu tạo, quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5(5%) 3. 3. Khái niệm, phân loại, cấu tạo HCHC. - Khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ. Viết PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn của HCHC. - Nhận biết một số hợp chất hiđrocacbon. Số câu hỏi 2 1 1 2 1 7 Số điểm 0.5 0.25 0,5 0.5 0,5 2,25 Tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2, C6H6 - Cấu tạo và tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2, C6H6 Tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2, C6H6 Tính lượng chất tham gia Tính thành phần % thể tích chất khí trong hỗn hợp, tính khối lượng chất tham gia phản ứng Số câu hỏi 4 3 1 2 1 2 1 2 16 Số điểm 1 1,5 0,25 1 0,25 0.5 0.25 1 5,75(60%) Tổng số câu Tổng số điểm 2,0 (20%) 2.0 (20%) 1 (10%) 2 (20%) 0,75 (7,5%) 1 (10%) 0.25 (2,5%) 1 (10%) 10,0 (100%) ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ñaùp aùn D C C B C C C C D C C B Ñieåm Moãi caâu ñuùng: 0,25ñ II. Trắc nghiệm tự luận: Câu Nội dung Điểm Câu 1 Trích một ít làm mẫu thử. Quỳ tím ẩm cho vào bốn bình, quỳ tím ẩm hóa đỏ là khí HCl Quỳ tím ẩm hóa đỏ và mất màu là khí Cl2 Quỳ không đổi màu là C2H4 và CH4 Cho hai khí còn lại đi qua nước brom khí nào làm nhạt màu brom là C2H2 Viết 2 PTHH đúng Cl2 + H2O → HCl + HClO C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 0,25 0.25 0.5 0.5 Câu 2 (1) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 (2) C2H2 + H2 C2H4 (3) CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 + - CH2- CH2 – CH2 - CH2 – CH2 - CH2 – CH2 - 0,5 0,5 0,5 Câu 3 - hiện tượng màu nhạt của clo mất dần, mẩu đá vôi sủi bọt tan dần - metan đã tác dụng với clo khí HCl xuất hiện, khi cho ít nước và tạo ra dung dịch HCl đã tác dụng với CaCO3 khí CO2 thoát ra - sủi bọt. - Cl2 + CH4 CH3Cl + HCl - CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 Hỗn hợp khí khi lội qua dd nước brom dư chỉ có etilen phản ứng tạo ra đibrometan. n C2H4Br2 = = 0,1 (mol) C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 n C2H4Br2 = n C2H4 = nBr2 = 0,1 mol mBr2 = 0,1x160 = 16(g) VC2H4 = 0,1x22,4 = 2,24 (l) %VC2H4 = * 100% = 56% %VCH4 = 100 – 56 = 44 (%) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A. Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là A. CaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2. B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được xếp A. theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. B. theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần. C. theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. D. theo chiều từ kim loại đến phi kim. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ B. ứng với mỗi công thức phân tử có thể có nhiều công thức cấu tạo. C. mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ. D. trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị IV. Câu 4. Phương pháp hoá học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong metan ? A. đốt cháy hỗn hợp trong không khí B. dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brôm dư C. dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn D. dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 5. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học nào là công thức hóa học của hợp chất chất hữu cơ? A. CO2. B. Na2CO3. C. CH3Cl. D. CO. Caâu 6. Cho các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất có thể làm mất màu dung dịch brom là 1. CH3 – CH2 – CH3 2. CH3 – CH = CH – CH3 3. CH C – CH2 – CH3 A. 1,2. B. 1, 3. C. 2, 3. D. 1, 2, 3. Câu 7. 14 g khí etilen (ở đktc) có thể tích là A. 28 lít. B. 5,6 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 8. Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam, a là khối lượng của A. dung dịch brom. B. brom. C. etilen. D. đi brometan. Câu 9. Dãy các chất nào sau đều là những hiđrocacbon. A. CH4 ; C2H4 ; CH3Cl B. C6H6 ; C3H4 ; HCHO C. C2H2 ; C2H5OH ; C6H12 D. C3H8 ; C3H4 ; C3H6 Câu 10. Trong số các chất : CH4, C3H8, C2H4, C2H2 thì chất nào có tỉ lệ % khối lượng cacbon cao nhất? A. C3H8 B. CH4 C. C2H2 D. C2H4 Câu 11. Khí biogaz được ủ từ phân gia súc, cháy được và dùng để đun nấu trong gia đình. Thành phần chính của khí biogaz là. A. etilen B. axetilen C. metan D. hidro Câu 12. X là một hidrocacbon. Đốt cháy X trong oxi thu được khí CO2 và H2O có tỷ lệ mol là 1:1 vậy X có thể là chất nào trong những chất sau. A. C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. C6H6 B. Phần trắc nghiệm tự luận Câu 13. (1,5 đ)Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn: HCl, Cl2, C2H2, CH4. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi bình đựng khí nào. Dụng cụ, hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học (nếu có). Câu 14. (1,5 đ)Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến đổi sau, ghi rõ điều kiện (nếu có). CaC2 Equation Section (Next)C2H2 C2H4 nhựa P.E (polietilen) Câu 15. (2 đ) Chiếu sáng bình chứa khí CH4 và khí Cl2, sau đó cho vào bình một ít nước lắc nhẹ rồi cho một mẩu nhỏ đá vôi vào bình. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hoá học của phản ứng cho thí nghiệm sau? Câu 16. (2 đ) Cho 4 lít hỗn hợp gồm etilen và metan (đo ở đktc) vào dung dịch brom dư, dung dịch brom nhạt màu dần. Sau phản ứng người ta thu được 18,8 g đibrometan. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng ? c) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ? (biết C = 12 ; H = 1 ; Br = 80)
File đính kèm:
- ĐỀ KT H 9 tiet 53.doc