Bài kiểm tra kiến thức môn hóa học lớp 12 – 2011
Câu 1: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 8 gam thì dừng lại. Dẫn khí H2S vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 4,8 gam kết tủa đen. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A.0,875M B. 0,65M C. 0,75M D. 0,55M
mol nước bằng đúng số mol hỗn hợp X đã phản ứng. Mặt khác khi cho 0,25 mol hỗn hợp khí X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được m gam bạc. Giá trị của m là: A.27 gam B. 54 gam C. 81 gam D. 108 gam Câu 7: Cho các chất sau: bạc axetilua; metan; 1,2 – đicloetan; canxi cacbua; propan; etyl clorua; metanol; etanol; nhôm cacbua. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên có thể điều chế được anđehit axetic bằng 2 phản ứng liên tiếp? A.5 B. 6 C.7 D.8 Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2, propan và propin (propan và propin có cùng số mol). Cho từ từ hỗn hợp X đi qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với H2 là: A.11 B.12 C.14 D.22 Câu 9: Oxi hóa 12,8 gam CH3OH ( có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm anđehit, axit và ancol dư. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam bạc. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất quá trình oxi hóa CH3OH là: A.37,5% B.50% C.75% D.90% Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Mặt khác khi thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất Y tan vô hạn trong nước B.Đốt chay hết 1 mol X thu được 2 mol CO2 và 2 mol H2O C.Chất x thuộc loại este no, đơn chức D.Đun Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken Câu 11: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X có chứa FeCl2; FeCl3; Al(NO3)3 và CuSO4 thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Số lượng chất rắn có trong Z là: A.2 chất B.3 chất C.4 chất D.5 chất Câu 12: Dãy gồm các dung dịch có chứa các chất nào dưới đây đểu có giá trị pH < 7? A.NaHSO4; NaHCO3; NaHS; Na2S B.NH4NO3; Mg(NO3)2; Na2SO4; K2SO4 C.NH4Cl; (NH4)2SO4; CuCl2; KHSO4 D.CH3COOK; C6H5COOK; K2S; KCl Câu 13: Có các thuốc thử sau: Cu, NaOH, HNO3, H2S, KI, KMnO4 + H2SO4. Số thuốc thử có thể dùng để nhận biết 2 dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3 đựng trong 2 lọ mất nhãn là: A.4 B.3 C.5 D.6 Câu 14: Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dich H2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dung dịch AgNO3 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m là: A.72,9 gam B.48,6 gam C.81 gam D.56,7 gam Câu 15: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nowtron là 4/5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A.Chu kì 4, nhóm IIA B.Chu kì 4, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm VIIIB D.Chu kì 4, nhóm IIB Câu 16: Để trung hòa 8,3 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức X, Y cần dùng vừa đủ 150 gam dung dịch NaOH 4%. Biết rằng axit có khối lượng phân tử nhỏ có số mol gấp 2 lần số mol của axit có khối lượng phân tử lớn hơn. Công thức phẩn tử của X và Y lần lượt là: A.CH3COOH và C2H5COOH B.HCOOH và CH3COOH C.CH3COOH và C3H7COOH D.HCOOH và C2H5COOH Câu 17: Đung nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng bình 2 tăng lên là: A.35,2 gam B.22 gam C.24,93 gam D.17,6 gam Câu 18: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức câu tạo thu gọn của este là: A.HCOOCH=CH-CH3 B.HCOOC(CH3)=CH2 C.CH3COOCH=CH2 D.CH2=CH-COOCH3 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) một ankađien liên hợp X sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: A.C3H4 B.C4H6 C.C5H8 D.C3H4 hoặc C5H8 Câu 20: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mil cần cho phản ứng cháy) ở 139,90C, áp suất trong bình là 0,8atm. Đót cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95atm. Công thức phân tử của X là: A.C2H4O2 B.CH2O2 C.C4H8O2 D.C3H6O2 Câu 21: Cho các dung dịch HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Nếu chỉ dùng thêm thuốc thử duy nhất là đồng kim loại thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch đã cho ở trên? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 22: Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất răn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở đktc. Tỷ khối hơi của hỗn hợp Y so với H2 là: A.17 B.19 C.21 D.23 Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 2M và H2SO4 1,5M thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các muối. Cô cạn dugn dịch X thu được khối lượng muối khan là: A.41,25 B.53,65 gam C.44,05 gam D.49,65 gam Câu 24: Dung dịch X chứa 0,375 mil K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa . Giá trị của V và m là: A.3,36 lít; 17,5 gam B.8,4 lít; 52,5 gam C.3,36 lít; 52,5 gam D.6,72 lít; 26,25 gam Câu 25: Cho cân bằng sau: 2X (k) + Y (k) ↔ 2Z (k) (∆H < 0). Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận? A.tăng áp suất chung, giảm t0 của hệ B.giảm nhiệt độ của hệ, giảm nồng độ chất X hoặc Y C.dùng chất xúc tác thích hợp D.giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ Câu 26: Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra giữa axit fomic với lần lượt các chất: KOH, NH3, CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH? A.5 B.6 C.7 D.8 Câu 27: Công thức của xenlulozơ trinitrat là: A.[C6H7O2(NO2)3]n B.[C6H7O2(ONO2)3]n C.[C6H7O3(ONO2)3]n D.[C6H7O3(NO2)3]n Câu 28: Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, có công thức phân tử là C3H10O2N2. Khi cho X tác dụng với kiểm tạo ra NH3 và tác dụng với axit tạo ra muối amin bậc 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A.H2N-CH2COOCH2-NH2 B.H2N-CH2CH2COONH4 C.CH3-NH-CH2COONH4 D.(CH3)2N-COONH4 Câu 29: Gọi tên hiđrocacbon có công thức cấu tạo như sau: CH3-CH[CH(CH3)2]-C≡C-CH2-CH3 A.2-isopropylhex-3-in B.2,3-đimetylhept-3-in C.5,6-đimetylhept-3-in D.5-isopropylhex-3-in Câu 30: Hợp chất hữu có X có công thức phân tử C5H12O khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra sản phẩm Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất thỏa mãn tích chất của X là: A.4 chất B.5 chất C.6 chất D.7 chất Câu 32: Cho 24 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M; sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đượng dung dịch X và V1 lít khí không màu ở đktc. Mặt khác thêm dung dịch NaOH vào X đến khi kết tủa hết Cu2+ thấy thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu đã dùng là V2 lít. Giá trị V1 và V2 lần lượt là: A.4,48 lít và 1,2 lít B.5,6 lít và 1,2 lít C.4,48 lít và 1,6 lít D.5,6 lít và 1,6 lít Cẩu 33: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, phenylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, glucozơ, natri fomiat. Số chất khưt được Ag+ trong [Ag(NH3)2]OH là: A.7 chất B.6 chất C.4 chất D.5 chất Câu 34: Hợp chất X là một ∝-amino axit trong phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Lấy 4,12 gam X cho phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 5 gam muối. Công thức của X là: A.CH3CH(NH2)CH2COOH B.H2NCH2COOH C.CH3CH(NH2)COOH D.CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 35: Cho từ từ dung dịch X (Chứa H+, Cl-, SO42-) vào dung dịch Y (chứa Na+, CO32-, OH-). Số phản ứng tối đa có thể xảy ra dạng ion thu gọn là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Biết rằng Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và Y có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A.CH3-CH2-CCl3 B.CH2Cl-CHCl-CHCl C.CH3-CCl2-CH2Cl D.CH2Cl-CH2-CHCl2 Câu 37: Đốt cháy hết một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A.H2N-CH2COO-C3H7 B.H2N-CH2COO-CH3 C.H2N-CH2-CH2COOH D.H2N-CH2COO-C2H5 Câu 38: Nhiệt phân hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứ 0,01 mol O2 thu được chất rắn X. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì số mol H2SO4 tối thiểu cần dùng là: A.0,08 mol B.0,09 mol C.0,05 mol D.0,075 mol Câu 39: Hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức mạch hở X và Y hơn kém nhau một nhóm CH2 trong phân tử. Cho 6,7 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp 2 muối. Công thức của X, Y là: A.HCOOCH3 và HCOOC2H5 B.HCOOC2H5 và CH3COOC2H5 C.CH3COOCH=CH2 và HCOOCH=CH2 D.HCOOCH3 và CH3COOCH3 Câu 40: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ hết từng giọt 20 gam dung dịch HCl nông độ 9,125% vào X và khuấy đểu. Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: A.0,224 lít B.0,56 lít C.2,24 lít D.5,6 lít Câu 42: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hóa trị II, đứng trước hiđro trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác để hòa tan 2,4 gam kim loại M cần phải dùng chưa đến 250 ml dung dịch HCl 1M. Kim lọa M đã cho là: A.Ca B.Mg C.Ba D.Zn Câu 43: Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là: A.2 B.4 C.3 D.1 Câu 44: Hòa tan hết 46,4 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A.84,7 gam B.145,2 gam C.36,3 gam D.96,8 gam Câu 45: Cho các phản ứng: 1) SO2 + H2S → 2) Na2S2O3 + H2SO4 → 3) HI + FeCl3 → 4) H2S + Cl2 → 5) H2O2 + KNO2 → 6) O3 + Ag → 7)Mg + CO2 t0 8) KClO3 + HCl (đ) → 9) NH3 + CuO t0 Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A.6 B
File đính kèm:
- COM]DE THI THU DH CHUYEN DH KHOA HOC TU NHIEN2011.doc