Bài kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học 11 - Mã đề thi 628
Câu 1: Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là:
A. NH4H2PO4 và (NH4)3PO4. B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là:
A. 38. B. 46. C. 13. D. 64.
Câu 3: Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây có dạng: HCO3- + H+ → H2O + CO2
A. KHCO3 + NaHSO4 B. NaHCO3 + HF C. NaHCO3 + NaOH D. KHCO3 + Na2SO4
Câu 4: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) là
A. 150 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 400 ml.
Câu 5: Cacbon monooxit tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây (điều kiện phản ứng có đủ):
A. Cl2, CuO, O2, Fe2O3. B. CuO, CO2, O2, dd NaOH.
C. Cl2, CuO, O2, dd HCl. D. K2O, CuO, O2, Fe2O3.
Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NH4NO3, (NH4)2CO3, ZnCl2, BaCl2, FeCl2. Thuốc thử duy nhất có thể dùng là
A. dung dịch CaCl2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. quì tím.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây thiếu chính xác:
A. Hằng số điện li của chất điện li yếu không thay đổi khi thay đổi nồng độ (nhiệt độ không đổi).
B. Theo Areniuyt, bazơ là chất có khả năng nhận proton.
C. Dung dịch muối nitrat trong môi trường axit sẽ tính oxi hoá mạnh.
D. Trong dung dịch chất điện li, tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 – CT. NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Mã đề thi 628 Câu 1: Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là: A. NH4H2PO4 và (NH4)3PO4. B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là: A. 38. B. 46. C. 13. D. 64. Câu 3: Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây có dạng: HCO3- + H+ → H2O + CO2 A. KHCO3 + NaHSO4 B. NaHCO3 + HF C. NaHCO3 + NaOH D. KHCO3 + Na2SO4 Câu 4: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) là A. 150 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 400 ml. Câu 5: Cacbon monooxit tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây (điều kiện phản ứng có đủ): A. Cl2, CuO, O2, Fe2O3. B. CuO, CO2, O2, dd NaOH. C. Cl2, CuO, O2, dd HCl. D. K2O, CuO, O2, Fe2O3. Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NH4NO3, (NH4)2CO3, ZnCl2, BaCl2, FeCl2. Thuốc thử duy nhất có thể dùng là A. dung dịch CaCl2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. quì tím. Câu 7: Phát biểu nào sau đây thiếu chính xác: A. Hằng số điện li của chất điện li yếu không thay đổi khi thay đổi nồng độ (nhiệt độ không đổi). B. Theo Areniuyt, bazơ là chất có khả năng nhận proton. C. Dung dịch muối nitrat trong môi trường axit sẽ tính oxi hoá mạnh. D. Trong dung dịch chất điện li, tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Câu 8: Nung 100 gam đá vôi chứa 75% CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn nặng 73,6 gam. Hiệu suất của phản ứng phân huỷ CaCO3 là A. 50%. B. 65%. C. 80%. D. 75%. Câu 9: Dung dịch nào dưới đây có pH>7 ? A. NaHCO3. B. NaHSO4. C. NaNO3. D. NH4Cl. Câu 10: Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất 80%? A. 120 mol. B. 80 mol. C. 100 mol D. 66,67 mol. Câu 11: Một dung dịch có [H+] = 2,5.10-10. Môi trường của dung dịch là A. không xác định. B. axit. C. bazơ. D. trung tính. Câu 12: Dãy nào sau đây đều gồm các chất điện li mạnh? A. HF, NaOH, K2SO4, HNO3. B. BaSO4, HClO4, CH3COONa, KOH. C. HCl, Mg(OH)2, NaNO3, (NH4)2SO4. D. KCl, HI, HgCl2, NaOH. Câu 13: Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn cân nặng A. 4,84 gam. B. 3,60 gam. C. 5,08 gam. D. 8,56 gam. Câu 14: Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết. Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp: A. Al2(SO4)3 và ZnSO4. B. Al(NO3)3 và AgNO3. C. Cu(NO3)2 và AgNO3. D. CuCl2 và AlCl3. Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, muối sinh ra thể tích O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện) là A. KNO3. B. AgNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không thể tạo ra hai muối: A. CO2 + dd NaOH dư. B. Fe3O4 + dd HCl dư. C. NO2 + dd NaOH dư. D. dd Ca(HCO3)2 + dd NaOH dư. Câu 17: Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là A. N2 và hơi nước. B. hơi nước. C. N2. D. CO. Câu 18: Dung dịch X làm quì tím hoá xanh, dung dịch Y làm quì hoá đỏ. Trộn lẫn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. X, Y là cặp chất nào trong số các cặp chất sau: A. K2CO3 và Ba(NO3)2. B. BaCl2 và H2SO4. C. NaOH và K2SO4. D. KOH và FeCl3. Câu 19: Dung dịch Ba(OH)2 có pH=12. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là A. 0,10M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,005M. Câu 20: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng? A. NH4NO2 N2 + 2H2O B. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2 C. NH4ClNH3 + HCl D. NH4NO3 NH3 + HNO3 Câu 21: Các dung dịch (dung môi là nước) trong dãy nào sau đây đều có thể làm quì tím hoá xanh? A. NaAlO2, Ca(OH)2, NH4Cl. B. Na2CO3, AlCl3, NH4Cl. C. Na3PO4, NH3, BaI2. D. NaF, NaHCO3, KAlO2. Câu 22: Cho P2O5 tác dụng với dung dịch NaOH, người ta thu được một dung dịch gồm 2 chất.Hai chất đó có thể là: A. NaH2PO4 và NaOH. B. Na2HPO4 và Na3PO4. C. NaH2PO4 và Na3PO4. D. Na3PO4 và H3PO4. Câu 23: Nhận xét nào sau đây là sai: A. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước. B. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm nóng giải phóng khí NH3. C. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn tạo ra môi trường axit. D. Muối amoni kém bền nhiệt. Câu 24: Dùng CaO có thể làm khô chất khí nào trong số các chất khí sau: A. SO2 B. H2S C. CO2 D. NH3 Câu 25: Cho 2,16 gam Al vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 , thu được dung dịch A và khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Thêm dung dịch chứa 0,25 mol NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng A. 4,68 gam. B. 5,46 gam. C. 3,90 gam. D. 6,24 gam. Câu 26: Để loại bỏ khí CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO, CO2 bằng phương pháp vật lí người ta có thể tiến hành như sau: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư, lọc bỏ kết tủa do CO2 tạo ra. B. Nén hỗn hợp với áp suất cao (60 atm), nhiệt độ thường, CO2 hoá lỏng. C. Nén hỗn hợp với áp suất cao (60 atm), nhiệt độ cao, CO2 hoá lỏng. D. Dẫn hỗn hợp qua CuO dư, đun nóng. Câu 27: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol SO42- và x mol Cl-. Cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 40,25 gam. B. 33,15 gam. C. 35,13 gam. D. chưa xác định. Câu 28: Dung dịch muối X có pH < 7, khi tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh ra kết tủa không tan trong axit, khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 đun nóng sinh ra khí và kết tủa keo trắng. X là muối nào trong số các muối sau: A. KHSO4 . B. ZnSO4. C. Al2(SO4)3. D. (NH4)2SO4. Câu 29: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Số mol Fe, Mg trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,01 mol và 0,01 mol. B. 0,03 mol và 0,03 mol. C. 0,03 mol và 0,02 mol. D. 0,02 mol và 0,03 mol. Câu 30: Đun nóng NH3 trong một bình kín không chứa không khí một thời gian, rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình tăng gấp 1,5 lần. Vậy % NH3 đã bị phân huỷ trong thời gian này là A. 25%. B. 100%. C. 75%. D. 50%. ----------- HẾT ---------- 628 1 B 628 2 A 628 3 A 628 4 C 628 5 A 628 6 B 628 7 B 628 8 C 628 9 A 628 10 B 628 11 C 628 12 B 628 13 A 628 14 C 628 15 C 628 16 A 628 17 C 628 18 D 628 19 D 628 20 D 628 21 D 628 22 B 628 23 C 628 24 D 628 25 C 628 26 B 628 27 A 628 28 C 628 29 D 628 30 D
File đính kèm:
- Tham khao Hoa 11 HK I7.doc