Bài kiểm tra định kỳ học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

A. TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM)

Câu 1 (1 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng.

a.Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là:

A. Biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để xâm lược Lào và Cam-pu-chia.

B. Chia cắt nước ta làm 2 miền để dễ bề mở rộng đánh chiếm ra cả nước.

C. Tạo bàn đạp để đánh chiếm Gia Định.

D. Tạo bàn đạp để đánh ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

b. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là:

A. Quân Pháp đánh chiếm Thuận An – triều đình phải xin đình chiến (1883).

B. Quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn (1882).

C. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hắc-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883).

Câu 2 (1 điểm): Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kỳ học kỳ II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là một quốc gia độc lập là:
A. Quân Pháp đánh chiếm Thuận An – triều đình phải xin đình chiến (1883).
B. Quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn (1882).
C. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hắc-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883).
Câu 2 (1 điểm): Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng.
Cột A
Cột B
Cột nối
1. 20/11/1873
A. Triều đình kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất
1-
2. 15/3/1874
B. Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần I
2-
3. 25/4/1882
C. Triều đình kí với Pháp bản hiệp ước Hắc - măng
3-
4. 25/8/1883
D. Pháp gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu
4-
B. TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM)
Câu 1 (4 điểm):
 Hãy nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Câu 2 (2 điểm):
 	a. Em hãy phân tích tính chất của khởi nghĩa Yên Thế? 
b.Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?
Câu 3 (2 điểm):
 	 Nếu em là một thanh niên yêu nước trong thời kì này, em sẽ có thái độ và hành động như thế nào khi phong trào Cần Vương bùng nổ?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC
HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
( Hướng dẫn gồm 5 câu, 1 trang)
A. TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
D
2- C
Câu 2 (1 điểm): Mỗi ý nối đúng 0,25 điểm.
B
A
D
C
B. TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2 điểm)
- Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược ngày 1/9/1858, quân và dân ta dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Tri Phương đã tổ chức kháng chiến, thực hiện “Vườn không nhà trống”, ngăn cản quân Pháp đã tiến vào đất liền. Hành động xâm lược của Pháp đã khiến cho nhân dân ta căm phẫn. 
0.5
-Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc. Thất bại trong kế hoạch đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp buộc phải chuyển hướng tấn công vào Gia Đinh.
0.5
-Năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng Pháp của nhân dân ta ngày càng sôi nổi.
0.5
-Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp khi chúng đang đậu trên sông Vàm Cỏ Đông. Cuộc khởi nghĩa do “Bình Tây Đại nguyên soái” (Trương Định) lãnh đạo ở Gò Công , cũng như làm địch thất điên bát đảo trong nhiều năm.
0.5
Câu 2
điểm)
*HS phân tích tính chất của khởi nghĩa Yên Thế:
- Cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc. 
1.0
- Là phong trào đấu tranh vũ trang tự vệ, tự phát chống thực dân Pháp xâm lược.
1.0
*Chiếu Cần Vương thu hút đông đảo nhân nhân vì:
-Đây là lời tâm huyết của một ông vua trẻ, có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
1.0
-Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.
1.0
Câu 3
(2 điểm)
*Học sinh liên hệ được theo hướng sau:
-Thái độ: Kiên quyết chống Pháp...
1,0
-Hành động: Hưởng ứng phong trào Cần Vương bảo vệ độc lập dân tộc...
1,0
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC
MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
(Ma trận gồm 03 chủ đề, 02 trang)
Chủ đề
Các cấp độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1. Cuộc kháng chiến từ 1858 đến 1873.
-Biết được âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng.
- Biết được thời gian triều đình kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất.
Nêu được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân t

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_201.doc