Bài kiểm tra chất lượng học kì II trắc nghiệm khách quan
Câu1. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng giữa Fe với dd HCl?
A. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 B. 2Fe + 2HCl FeCl2 + H2
C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 D. 2Fe + 2HCl Fe2Cl + H2
Câu 2. Người ta có thể dùng bình bằng sắt hoặc nhôm để chứa loại axit nào dưới đây?
A. HNO3 loãng nguội B. HNO3 loãng nóng
C. HNO3 đặc nguội D. HNO3 đặc nóng
Cr ( Mg=24,Fe=56, Al = 27 ,Cr=52) Câu20. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng giữa Fe với Cl2? A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 B. Fe + Cl2 FeCl2 C. 4Fe + 3Cl2 2Fe2Cl3 D. 4Fe + Cl2 2Fe2Cl Câu 21. Để phân biệt các dd muối KCl , MgCl2, AlCl3 chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là : A. Na2CO3 ; B. NaOH ; C. AgNO3 D. Cu(OH)2 Câu 22. PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của nhôm với dd NaOH? A. 2Al + 6NaOH 2Al (OH)3 + 6Na ; B. Al + 2NaOH + H2O NaAlO2 + H2 C. 2Al + 2NaOH + 3H2O 2NaAlO3 + 3H2 D. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3 H2 Câu 23. Để điều chế nhôm từ Al2O3 người ta có thể: A. Điện phân Al2O3 ở trạng thái rắn. B. Nung nóng sau đó dùng khí CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao; C. Điện phân Al2O3 ở trạng thái nóng chảy D. Tất cả đều đúng Câu 24. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao , phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam sắt và 448 ml CO2(ởđktc).(cho Fe = 56, O = 16) Công thức phân tử của oxit sắt là: A. FeO; B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu25. Cho 4.4 gam hỗn hợp hai kim loại liên tiếp nhau trong cùng nhóm chính nhóm II tác dụng với ddHCl dư thu được 3.36 lít H2 (đktc) hai kim loại đó là: (Be=9,Mg=24,Ca=40,Sr=88,Ba=137) A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba Câu26. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng giữa Fe với dd HCl? A. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 C. 2Fe + 6HCl Fe2Cl3 + 3 H2 D. 2Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Câu 27. Người ta có thể dùng bình bằng sắt hoặc nhôm để chứa loại axit nào dưới đây? A. HNO3 loãng nguội B. HNO3 loãng nóng C. HNO3 đặc nguội D. HNO3 đặc nóng _ 2 _ Câu28. Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dd HNO3 loãng nguội , được dd X . Cho dd NaOH dư vào dd X được kết tủa Y. Kết tủa Y là: A. Hỗn hợp Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Hỗn hợp Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Không xác định được Câu29. Khi điện phân dung dịch KCl trong nước .ở điện cực dương (anot) sẽ : A. Xảy ra sự oxi hoá H2O ; B. Xảy ra sự khử ion C. Xảy ra sự oxi hoá ion D. Xảy ra sự oxi hoá ion K+ Câu 30. Khi cho kali kim loại đến dư vào dd FeSO4 , ta sẽ thu được các sản phẩm là: A. KOH; K2SO4 và Fe B. KSO4 ,KOH, Fe(OH)2 và H2 C. KOH , H2 , K2SO4 và FeSO4 ; D. K2SO4 , KOH, Fe(OH)2 và H2 Câu 31. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta có thể : A. Cho vào nước một lượng vừa đủ dd Na3PO4; B. Cho vào nước một lượng vừa đủ dd Na2CO3 ; Đun nước trước khi dùng. D. Cả A và B đều đúng Câu32. Muốn oxi hoá Fe2+ trong dd thành ion Fe3+,ta phải thêm chất nào sau đây vào dd chứa ion Fe2+? A. Cl2 ; B. H2 ; C. Cu D. Zn Câu 33. Cho 29,5 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư , thu được 10,08 lit khí H2 (ở đktc).(Cho: Al = 27, O = 16) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu là: A. 5,4 gam Al và 23,1 gam Al2O3 ; B. 12,15gam Al và 20,4 gam Al2O3 C. 12,15gam Al và 17,35 gam Al2O3 ; D. 8,1gam Al và 21,4 gam Al2O3 Câu 34. Khi điện phân dd NaCl trong nước, ở anot và catot sẽ thu được các sản phẩm oxi hóa – khử theo thứ tự là: A. H2 và O2 B. Cl2 và H2 C. Cl2 và Na ; D. Tất cả đều sai Câu 35. Cation M2+ có cấu hình elctrron ngoài cùng là 3p6 . M2+ là ion nào sau đây? A. Fe2+ B. Cu2+ C. Mg2+ D. Ca2+ Câu 36. Một dd có hoà tan 3,25 gam muối sắt clorua, tác dụng với dd AgNO3 dư tạo ra 8,61 gam kết tủa màu trắng( cho: Ag = 108, Fe =56, Cl = 35,5). Công thức của muối sắt clorua là: A. FeCl2 B. Fe2Cl3 C. FeCl3 D. Không xác định được Câu37. Cho 7,8 gam một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với nước sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).M là kim loại nào trong số các kim loại sau: (Li=7,Na=23,K=39,Rb=85) A. Li B. Na C. Rb D. K Câu38. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hoá học của hợp chất sắt(II)? A. Hợp chất sắt(II)chỉ có tính oxi hoá. B. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử C.Hợp chất sắt(II)vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá B và C đều đúng. Câu 39. Cần điều chế 10,08 lít khí H2(ở đktc)từ sắt và dd HCl hoặc dd H2SO4 loãng. Chọn axit nào để phải lấy số mol nhỏ hơn? A. HCl B. H2SO4 C. Hai axit đều có số mol bằng nhau D. Không xác địnhđược Câu 40. Để điều chế kim loại Mg người ta có thể : A. Điện phân dd MgCl2 ; B. Điện phân dd Mg(NO3)2; C. Điện phân MgCl2 nóng chảy; D. Cho K kim loại tác dụng với dd MgCl2. _ 3 _ Họ và tên:.. Mã đề : 304 Lớp: .. Bài kiểm tra chất lượng học kì II Trắc nghiệm khách quan (thời gian làm bài 60 phút ) đề bài có 3 trang 40câu Chú thích từ viết tắt: dd = dung dịch Câu1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hoá học của hợp chất sắt(II)? Hợp chất sắt(II)chỉ có tính oxi hoá. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử Hợp chất sắt(II)vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá B và C đều đúng. Câu2. Cấu hình electron của ion Fe3+(Z=26)là: A.1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p64s23d3 C.1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63p63s23d5 Câu3. Cho 13,5gam hỗn hợp hai kim loại gồm Zn và Cu vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc).( Cho Zn =65, Cu = 64) Khối lượng chất rắn còn lại không bị hoà tan là: A. 5gam B. 7 gam C. 6 gam D. 3 gam Câu4. . Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất oxi hoá-khử của hợp chất sắt(III)? Hợp chất sắt(III)chỉ có tính oxi hoá. Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt(III) là tính khử Hợp chất sắt(III)vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá B và C đều đúng. Câu5. Muốn khử ion Fe3+ trong dd thành ion Fe2+,ta thường thêm chất nào sau đây vào dd chứa ion Fe3+? A. Zn ; B. Mg ; C. Cu ; D. Ag Câu6. Cho hỗn hợp Al và Fe dư vào dd HNO3 loãng nguội , được dd X , cho dd NaOH đến dư vào dd X được kết tủa Y. Kết tủa Y là: A. Hỗn hợp Fe(OH)3 và Al(OH)3 B. Hỗn hợp Fe(OH)2 và Al(OH)3 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu7. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng giữa Fe với HNO3loãng? Fe + 4HNO3 Fe(NO3)2 + 2NO + 2H2O Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2NO + 2H2O Fe + 6HNO3 Fe(NO3)2 + 4NO + 3H2O Câu8. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng giữa Fe với dd HCl? A. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 C. 2Fe + 6HCl Fe2Cl3 + 3 H2 D. 2Fe + 2HCl Fe2Cl + H2 Câu9. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hoá học của sắt? Sắt chỉ có tính oxi hoá. Tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử Sắt vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D. Sắt là chất khử mạnh nhất trong các kim loại Câu10. Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dd HNO3 loãng nguội , được dd X . Cho dd NaOH dư vào dd X được kết tủa Y. Kết tủa Y là: A. Hỗn hợp Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Hỗn hợp Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Không xác định được Câu11. Muốn oxi hoá Fe2+ trong dd thành ion Fe3+,ta phải thêm chất nào sau đây vào dd chứa ion Fe2+? A. Cl2 ; B. H2 ; C. Cu D. Zn _ 1 _ Câu 12. Cho 28,5 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư , thu được 10,08 lit khí H2 (ở đktc).(Cho: Al = 27, O = 16) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu là: A. 12,15 gam Al và 16,35 gam Al2O3 ; B. 8,1gam Al và 20,4 gam Al2O3 C. 12,15 gam Al và 17,35 gam Al2O3 ; D. 8,1gam Al và 21,4 gam Al2O3 Câu 13. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt , thuốc thử duy nhất có thể đùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây? A. dd HCl ; B. dd NaCl ; C. dd KOH ; D. dd HNO3 Câu14. PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của nhôm với dd NaOH? A. 2Al + 6NaOH 2Al (OH)3 + 6Na ; B. 2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + H2 C. 2Al + 2NaOH + 3H2O 2NaAlO3 + 3H2 D. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3 H2 Câu 15. Cation M3+ có cấu hình elctron ngoài cùng là 2p6 . M3+ là ion nào sau đây? A. Fe3+ B. Cr3+ C. Al3+ D. Tất cả đều sai Câu 16. Nhôm bền trong nước và trong không khí vì: Nhôm không tác dụng với nước và với oxi. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit rất mỏng, mịn, bền bảo vệ. C. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit rất xốp, bền bảo vệ. A và B đều đúng . Câu17. Điện phân nóng chảy một muối clorua .Sau phản ứng thu được 2gam kim loại và 1.12 lít khí Cl2 (đktc) Công thức muối đem điện phân là: (Na=23,Ca=40,Al=27,Fe=56,Cl=35.5) A. NaCl B. CaCl2 C. AlCl3 D. FeCl2 Câu18. Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng giữa Fe với Cl2? A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 B. Fe + Cl2 FeCl2 C. 4Fe + 3Cl2 2Fe2Cl3 D. 4Fe + Cl2 2Fe2Cl Câu 19. Khi điện phân dd NaCl trong nước, ở anot và catot sẽ thu được các sản phẩm oxi hóa – khử theo thứ tự là: A. H2 và O2 B. Cl2 và H2 C. Cl2 và Na ; D. Tất cả đều sai Câu 20. Cation M2+ có cấu hình elctrron ngoài cùng là 3p6 . M2+ là ion nào sau đây? A. Fe2+ B. Cu2+ C. Mg2+ D. Ca2+ Câu 21. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao , phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam sắt và 448 ml CO2(ởđktc).(cho Fe = 56, O = 16) Công thức phân tử của oxit sắt là: A. FeO; B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 22. Để điều chế nhôm từ Al2O3 người ta có thể: A. Điện phân Al2O3 ở trạng thái rắn. B. Nung nóng sau đó dùng khí CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao; C. Điện phân Al2O3 ở trạng thái nóng chảy D. Tất cả đều đúng Câu23. Cho 4.4 gam hỗn hợp hai kim loại liên tiếp nhau trong cùng nhóm chính nhóm II tác dụng với ddHCl dư thu được 3.36 lít H2 (đktc) hai kim loại đó là: (Be=9,Mg=24,Ca=40,Sr=88,Ba=137) A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba Câu 24 Để phân biệt các dd: (NH4)2SO4 , Al2(SO4)3 , Fe2(SO4)3 ta có thể dùng dd nào sau đây? A. BaCl2 ; B. KOH ; C. AgNO3 ; D. HNO3 Câu25. Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch muối và V lít khí NO duy nhất (đktc) giá trị của V là : (Fe=56) A. 2.24 B. 44.8 C. 3.36 D. 8.96 Câu 26. Hiện tượng nào sau đây là đúng khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd Al2(SO4)3? A. Tạo kết tủa keo trắng không tan khi dư NaOH ; B. Tạo kết tủa xanh lam nhạt ; C. Tạo kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư D. không tạo kết tủa _2_ Câu 27. Một dd có hoà tan 3,25 gam muối sắt clorua, tác dụng với dd AgNO3 dư tạo ra 8,61 gam kết tủa màu trắng( cho: Ag = 108, Fe =56, Cl = 35,5). Công thức của muối sắt clorua là: A. FeCl2 B. Fe2Cl3 C. FeCl3 D. Không xác định được Câu 28. Để phân biệt các dd muối KCl , MgCl2, AlCl3 chỉ cần dùng một thuốc thử duy n
File đính kèm:
- KT chat luong hoc ki II lop 12.doc