Bài kiểm tra 45 phút lần 1 đề kiểm tra môn hóa lớp 12 ban

1/ Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây :

 A Ngâm trong rượu B Bảo quản trong bình khí NH3

 C Ngâm trong nước D Ngâm trong dầu hỏa

2/ Dãy gồm các kim loại đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thườnglà:

 A Mg, Na B Na, Ba

 C Mg, Ba D Cu, Al

 

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 45 phút lần 1 đề kiểm tra môn hóa lớp 12 ban, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oá ? 
giống SO3, CrO3 là oxit axit
khác: CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp 2 axit
H2CO4 vá H2Cr2O7 không bền khác với H2SO4 bền trong dung dịch 
 HOẠT ĐỘNG 4
Gv: cho HS quan sát tinh thể K2Cr2O7 và nhận xét. Hoà tan K2Cr2O7 vào nước , cho hs quan sát màu của dung dịch.
GV: màu của dd là màu của ion Cr2O72-
Hỏi: nêu hiện tượng xảy ra và viết pư khi :
nhỏ từ từ dd NaOH vào dung dịch K2Cr2O7
nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd K2CrO4.
Gv: làn thí nghiệm : thêm từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4.
Hỏi hãy dự đoán tính chất của muối cromat và đicromat ? giải thích ?
TN: nhỏ dd KI vào dd hỗn hợp K2Cr2O7 + H2SO4
vd: CrO, CrCl2, Cr(OH)2 
CrO có tính khử, trong không khí bị oxi hoá thành Cr2O3 .
Cr(OH)2 có tính khử.
4 Cr(OH)2 + O2 +2H2Oà4 Cr(OH)3 
3. Muối crôm (II): có tính khử mạnh
4 CrCl2 +4HCl+O2à4CrCl3+ 2 H2O
=>Tính khöû
Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc.
Vd: Cr2O3 +6HCl à2CrCl3 +3 H2O
 Cr2O3 + 2 NaOH + 3H2O à 
 2Na[Cr(OH)4] 
Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh nhạt.
- Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính:
Cr(OH)3+NaOH à Na[Cr(OH)4]
Natri crômit
Cr(OH)3+3HClà CrCl3 + 3 H2O
Zn + Cr3+ à Zn2+ + Cr
Là chất rắn màu đỏ.
to
CrO3 là chất oxi hoá rất mạnh. một số hợp chất vô cơ và hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
CrO3 + H2O à H2CrO4 
 axit crômic
2 CrO3 + H2O à H2Cr2O7 
 axit đi crômic
- Là những hợp chất bền
- Muối crômat: Na2CrO4,...là những hợp chất có màu vàng của ion CrO42-.
- Muối đicrômat: K2Cr2O7... là muối có màu da cam của ion Cr2O72-.
- Giữa ion CrO42- và ion Cr2O72- có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng.
Cr2O72- + H2O D	2 CrO42- + 2H+
(da cam)	(vàng)
4: Củng cố .
5.Daën doø 
1-viết ptpư ttheo dãy chuyển hoá sau:
Cr à Cr2O3 à CrCl3 à Cr(OH)3à Na[Cr(OH)4 ] à Cr(OH)3 à CrCl3 à Na2CrO4 à Na2Cr2O7
Baøi taäp SGK
Tuần 23,Tiết 62
NS
ND
Bài : SẮT 
Mục tiêu bài học:
 1. Về kiến thức:
- Biết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu hình e nguyên tử cảu các ion Fe2+, Fe3+
- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt
 2. Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử và cấu hình e của ion
- Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic
II. Chuẩn bị:
Bảng tuần hoàn
Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt
Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn
III .Phöông phaùp: Neâu vaán ñeà, ñaøm thoaïi, vaán ñaùp
IV.vfToå chöùc hoaït ñoäng
Oån ñònh lôùp
Kieåm tra mieäng
*Trình baøy tính chaát hoùa hoïc cuûa CrO, Cr(OH)2 . Vieát phöông trình phaûn öùng minh hoïa, giaûi thích.
*Neâu tính chaát hoùa hoïc ñaëc tröng cuûa Cr2O3 ,Cr(OH)3 Vieát phöông trình phaûn öùng minh hoïa, giaûi thích. 
 3- Giaûng baøi môi
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I-Vị trí và cấu tạo:
Vị trí của Fe trong BTH
vị trí: stt : 26
 chu kì 4, nhóm VIIIB
Nhóm VIIIB, cùng chu kì với sắt còn có các nguyên tố Co, Ni. Ba nguyên tố này có tính chất giống nhau.
Cấu tạo của sắt:
Fe là nguyên tố d, có thể nhường 2 e hoặc 3 e ở phân lớp 4s và phân lớp 3d để tạo ra ion Fe2+,Fe3+.
Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt độ
Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá là +2, +3. Vd: FeO, Fe2O3
Một số tính chất khác của sắt:
E Fe2+/Fe = -0,44V; E Fe3+/Fe2+ = +....V
 II. Tính chất vật lí:
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao( 1540oC)
dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
III. Tính chất hoá học:
Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử sắt nhường 2 e ở phân lớp 4s , khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh thì sắt nhường thêm 1 e ở phân lớp 3d. à tạo ra các ion Fe2+, Fe3+.
Fe à Fe2+ + 2e
Fe à Fe3+ + 3 e
[ Tính chất hoá học của sắt là tính khử.
Tác dụng với phi kim:
Với oxi, phản ứng khi đun nóng.
to
3Fe+2O2à Fe3O4 ( FeO.Fe2O3)
với S, Cl: pư cần đung nóng.
 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 
 2Fe + 3 Br2 à 2 FeBr3
 Fe + I2 à FeI2
 Fe + S à FeS
Tác dụng với axit:
Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:
VD: Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
 Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2
Pt ion:
 Fe + 2H+ à Fe2+ + H2
[ Sắt khử ion H+ trong dung dịch axit thành H2 tự do.
Với các axit HNO3, H2SO4 đặc:
Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng.
Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng:
vd: 2Fe + 6H2SO4à Fe2(SO4)3 
 sắt(III) sunfat
 + 3SO2 + 6H2O
 Fe + 6HNO3 à Fe(NO3)3 
 + 3 NO2 + 3H2O
- Với HNO3 loãng:
Fe +4HNO3àFe(NO3)3+NO 
 + 2H2O
Tác dụng với dung dịch muối:
vd: Fe + CuSO4 à FeSO4+ Cu kh oxh
Fe + 2 Fe(NO3)3 à 3 Fe(NO3)2
Vd: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Tác dụng với nước:
Nếu cho hơi nước đi qua sắt ở nhiệt độ cao, Fe khử nước giải phóng H2.
Pư: 
3 Fe +4 H2O à Fe3O4 + 4 H2
 Fe + H2O à FeO + H2
IV . Điều chế: trong công nghiệp từ quặng sắt.
Dùng phương pháp nhiệt luyện:
vd: Fe2O3 + 3COà2Fe + 3 CO2
các pư khác:
 FeCl2 ñpdd Fe + Cl2
Mg + FeSO4 à MgSO4 + Cu
 HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo bảng tuần hoàn.
HS: tìm vị trí của Fe trong BTH và cho biết số hiệu nguyên tử và NTKTB của Fe .
Hỏi: Cho biết các nguyên tố nằm lân cận nguyên tố sắt ?
GV đặt các câu hỏi sau:
Hãy viết cấu hình e của nguyên
tử Fe, ion Fe2+, Fe3+ ?
Phân bố các e vào các ô lượng tử.
Yêu cầu HS xác định số ôxi hóa
của Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, FeCl3, Fe2(SO4)3.
HS: đọc sgk và tìm hiểu một số tính chất khác của Fe như: r, thế điện cực chuẩn...
 HOẠT ĐỘNG 2
Hỏi: Dựa vào kiến thức đã có, sgk hãy cho biết sắt có những tính chất vật lí đặc biệt gì ?
GV: bổ sung và kết luận.
 HOẠT ĐỘNG 3
GV: phân tích: Sắt có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ? Trong các phản ứng hóa học nguyên tử sắt dễ nhường bao nhiêu e ?
HS: Do sắt là nguyên tố d nên e hóa trị nằm ở phân lớp s và d. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh Fe có thể nhường thêm 1e ở phân lớp 3d.
Vậy tính chất hóa học của sắt là gì ?
 HOẠT ĐỘNG 4
Hỏi: Hãy nêu một số ví dụ về pư tác dụng của sắt với phi kim ?
Ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với oxi hay không ? Nếu để vật bằng sắt trong không khí ẩm sẽ có hiện tượng gì ?
GV: Tuỳ vào tính oxi hóa của phi kim mà Fe bị oxi hóa thành +2 hoặc +3.
hãy xác định vai trò của các chất trong pư.
 HOẠT ĐỘNG 5
Hỏi: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng? Xác định vai trò của các chất /
GV: làm thí nghiệm Fe + HCl
Chất oxi hóa là ion H+, chỉ oxi hóa Fe thành Fe2+.
GV: Fe tác dụng được với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội hay không ?
Hỏi: HNO3đ, nóng; H2SO4đặc nóng là những chất oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Fe về mức oxi hóa nào ?
HS: viết ptpư ?
HS viết ptpư của Fe với dung dịch HNO3 loãng, và cho biết sp khác với t/h trên hay không ?
 HOẠT ĐỘNG 6
GV: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe vào các dung dịch CuSO4; FeCl3, xác định vai trò của các chất ?
FeαCu 
Vd: cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3.
Chú ý: Quy tắc alpha.
 HOẠT ĐỘNG 7
GV: ở nhiệt độ thường Fe có khử được nước hay không ?
Hỏi: 1) Có mấy phương pháp điều chế kim loại ?
 2) ta có thể điều chế Fe bằng cách nào ? 
vị trí: stt : 26
 chu kì 4, nhóm VIIIB
Nhóm VIIIB, cùng chu kì với sắt còn có các nguyên tố Co, Ni. Ba nguyên tố này có tính chất giống nhau.
Fe(Z=26) 1s22s22p63s23p64s23d6 
Fe2+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d5
Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá là +2, +3.
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao( 1540oC)
dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
Fe à Fe2+ + 2e
Fe à Fe3+ + 3 e
[ Tính chất hoá học của sắt là tính khử.
2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 
 2Fe + 3 Br2 à 2 FeBr3
 Fe + I2 à FeI2
 Fe + S à FeS
Fe: tính khử.
PK: oxi hoùa
 Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
 Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2
Fe: tính khử.
AX: oxi hoùa
Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng.
Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng:
vd: 2Fe + 6H2SO4à Fe2(SO4)3 
 sắt(III) sunfat
 + 3SO2 + 6H2O
 Fe + 6HNO3 à Fe(NO3)3 
 + 3 NO2 + 3H2O
- Với HNO3 loãng:
Fe +4HNO3àFe(NO3)3+NO 
 + 2H2O
Fe + CuSO4 à FeSO4+ Cu 
kh oxh
Fe + 2 Fe(NO3)3 à 3 Fe(NO3)2
không
Nếu cho hơi nước đi qua sắt ở nhiệt độ cao, Fe khử nước giải phóng H2.
3 Fe +4 H2O à Fe3O4 + 4 H2
 Fe + H2O à FeO + H2
Dùng phương pháp nhiệt luyện:
vd: Fe2O3 + 3 CO à 2Fe + 3 CO2
các pư khác:
 FeCl2 à Fe + Cl2
Mg + FeSO4 à MgSO4 + Cu
4: 1.Củng cố toàn bài : kim loại sắt có tính khử
Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng
Viết ptpư Fe à FeCl3 à FeCl2 à Fe(NO3)3
 	Fe3O4 à FeCl3
5.Daën doø: BT sgk/
Tuần 24,Tiết 63
NS
ND
 Bài : 	HỢP CHẤT CỦA SẮT
Mục tiêu bài học:
Nắm được tính chất hoá học chung của các oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) là oxit bazơ, của các hidroxit sắt Fe(OH)2, Fe(OH)3 là bazơ và minh họa tính chất hoá học này bằng các pư của chúng đối với axit.
Biết nguyên tắc và phản ứng hoá học cụ thể điều chế Fe(OH)2, Fe(OH)3. những hidroxit này bị phân huỷ khi đốt nóng tạo ra những oxit tương ứng và điều chế.
Hợp chất sắt (II) có tính khử, khi bị oxi hoá nó biến thành hợp chất sắt (III). dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh học.
Hợp chất sắt (III) là chất oxi hoá, khi bị khử nó biến thành hợp chất sắt (II), Fe. dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh hoạ.
Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch bằng phản ứng hoá học.
 II. Phöông phaùp: Neâu vaán ñeà, ñaøm thoaïi, vaán ñaùp, dieãn giaûng
tổ chức các hoạt động dạy học:
Oån ñònh lôùp
Kieåm tra mieäng
HS1
Hãy viết cấu hình e của nguyên
tử Fe, ion Fe2+, Fe3+ ?
Phân bố các e vào các ô lượng tử.
Xác định số ôxi hóacủa Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, FeCl3, Fe2(SO4)3.
HS2
- Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng? 
- Fe tác dụng được với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội hay không ?
-Hỏi: HNO3đ, nóng; H2SO4đặc nóng là những chất oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Fe về mức oxi hóa nào ?
-viết ptpư của Fe với dung dịch HNO3 loãng
-Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe vào các dung dịch CuSO4; FeCl3, xác định vai trò của các chất ?
 3- Giaûng baøi môi
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐÔNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hợp chất sắt (II):
gồm muối, hidroxit, oxit của Fe2+
Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2
Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II):
Hợp chất sắt (II) t

File đính kèm:

  • dockt viet-Cr-39,40,41,42.doc
Giáo án liên quan