Bài giảng Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất trong đời sống

. Mục tiêu

 - HS biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.

 - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật .

II. Chuẩn bị bài giảng

a. Chuẩn bị nội dung

- Nghiên cứu bài 1 SGK

- Đọc thêm tài liệu phần mở đầu

b. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

 

doc45 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất trong đời sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hành Đọc bản vẽ nhà
 Tiết 13:
I .Mục tiêu:
+ Biết đọc bản vẽ nhà đơn giản
+Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
II.Chuẩn bị :
a.Chuẩn bị nội dung 
-Nghiên cứu SGK bài 16
-Đọc tài liệu tham khảo .
b.Chuẩn bị đồ dùng 
-Thước kẻ ,compa, êke 
-Vật liệu :vở bài tập 
-Tài liệu bản vẽ nhà .
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy và trò
Nộị dung cơ bản
-HS1 Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ? chúng thường đặt ở những vị trí nào ?
-HS2 Các hình biểu diễn của bản vẽ nhà thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà ?
1: Kiểm tra bài cũ 
GV giới thiệu mục tiêu tiết thực hành
-1 Chuẩn bị dụng cụ
GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS
- 2 Nội dung thực hành 
GV nêu cách đọc bản vẽ nhà tương tự như cách đọc bản vẽ lắp ở bài 13
- Tiến hành
+ Vẽ bảng 15.2
+ Ghi nội dung cần hiểu
2: Tìm hiểu cách trình bầy báo cáo thực hành
+ Vẽ bảng 15.2
+ Ghi nội dung cần hiểu
Bảng 15.2
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ nhà một tầng
1 Khung tên
-Tên gọi ngôi nhà
-Tỉ lệ bản vẽ
-nhà ở
-1:100
2hình biểu diễn 
-Tên gọi hình chiếu - Tên gọi mặt cắt 
-Mặt đứng-B Mặt cắt A-A,Mặt phẳng
3 Kích thước
-Kích thước chung 
-Kích thước từng bộ phận 
-1020,6000,5900
- Phòng sinh hoạt chung (3000.4000 )
Phòng ngủ :3000.3000
Hiên rộng :1500.3000
Nền chính cao:8 00
Tường cao :2900
Mái cao :2200
4 Các bộ phận
-Số phòng
-Số cửa đi và số cửa sổ
-Các bộ phận khác
-3 phòng và khu phụ
-3 của đi 1 cánh , 8 cửa sổ 
- hiên và khu phụ gồm bếp tắm, xí.
4: Tổng kết và hướng dẫn về nhà
-GV nhận xét giờ làm bài thực hành
-Thu bài vào cuối giờ
-Các em chuẩn bị đề cương ôn tập tiết 17
Ngày soạn:20.10.07
Ngày giảng: 24.10.07
Tổng kết ôn tập
 Tiết 14.
I. Mục tiêu:
+Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hình chiếu các khối hình học
+Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp bản vẽ nhà .
+Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật
II. Chuẩn bị :
Sơ đồ tóm tắt nội dung phần kĩ thuật
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy và trò
Nộị dung cơ bản
HS1 Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất ?
HS2 Nêu bản vẽ các khối hình học ?
HS3 Bản vẽ kĩ thuật là gì ? Nêu các loại bản vẽ mà em đã học
1 Kiểm tra bài cũ
1/ vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất
-Vì sao phải học vẽ kĩ thuật ?
-Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ?Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ?
-Thế nào là hình chiếu vuông góc ? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì ?
-Các khối hình học thường gặp là các khối nào ?
-Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện
-Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các khối hình học nào ?
-Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
-Kể tên một số bản vẽ thường gặp và công dụng của chúng ?
-GV cho HS làm các bài tập 1,2,3,4 SGK ,làm theo cá nhân 
2 .Ôn tập và trả lời các câu hỏi
3 Bài tập 
Bài 1 Đáp án C-1 , A-2 ,B-3 ,A-4 ,D-5
Bài tập 2 Đáp án A-3,4,8
 B-1,6,8
 C-2,5,7
Bài tập 3 Đáp án
C-trụ , A-hình hộp ,B-h.chóp cụt 
Bảng 4C-h.trụ ,B-h.nón cụt ,A-h.chỏm cầu
4 Hướng dẫn ở nhà
-Về nhà ôn tập theo các câu hỏi SGK 
-Làm tiếp bài 4 
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra :
Ngày soạn: 24.10.07
Ngày giảng: 29.10.07
Kiểm tra 
 Tiết 15: 
I. Mục tiêu:
+Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hình chiếu các khối hình học
+ Phân biệt được các hình chiếu của vật thể Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp bản vẽ nhà .
+ Kiểm tra phần vẽ kĩ thuật
I .Đề kiểm tra 
Bài 1 Phân tích vật thể để xác định vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào (vật thể h7.2a,b,d SGK/28 )
Hình vẽ 
 Vật thể 
Khối hình học
A
B
C
Hình trụ 
Hình nón cụt
Hình hộp
Hình chỏm cầu
Bài 2 Cho vật thể có các mặt A,B,C ....và các hình chiếu . Hãy ghi số tương ứng với các mặt của vật thể vào bảng (vật thể h5 SGV/64 )
 Mặt 
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
H
Đứng
Bằng 
 Cạnh
Bài 3 Vẽ các hình chiếu đứng ,bằng ,cạnh của vật thể sau ? (hình6a SGV/64 )
II Đáp án 
Bài 1
 Vật thể
Khối hình học
A
B
C
Hình trụ 
+
+
Hình nón cụt
+
Hình hộp
+
+
+
Hình chỏm cầu
+
Bài 2
 Mặt
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
H
Đứng
3
2
1
Bằng 
6
7
8
5
4
 Cạnh
9
Bài 3 : vẽ mỗi hình chiếu 1 điểm 
Tổng hợp kết quả kiểm tra:
Lớp/ Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
% đạt
8B
0
0
0
0
0
2
10
0
0
1
0
100
8C
0
0
0
0
0
7
3
14
11
2
0
100
Ngày soạn: 29.10.07
Ngày giảng: 02.11.07
Vật liệu cơ khí
 Tiết 16:
I .Mục tiêu:
+ Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến :
+ Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí .
. II.Chuẩn bị : 
 GV –Nghiên cứu SGK.
 -Chuẩn bị một số sản phẩm cơ khí : Trục ,ốc ,bulông ...
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nộị dung cơ bản
 GV giới thiệu :Trong đời sống và trong sản xuất con người đã biết sự dụng các dụng cụ cơ khí để làm ra các sản phẩm phục vụ cho con người , nhưng trước hết cần phải có vật liệu .
Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phong phú ,để sử dụng vật liệu có hiệu quả nhất cần phải nắm được các tính chất ,thành phần cấu tạo của chúng 
Bài này giới thiệu đại cương về một số vật liệu cơ khí .
1: Giới thiệu bài
 2: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí 
GV giới thiệu sự phân loại vật liệu cơ khí 
Vật liệu kim loại
Kim loại đen
Kim loại màu
Thép
Gang
Đồng và hợp kim đồng
---------
Nhôm và hợp kim nhôm
a. Kim loại đen:
- Thành phần chủ yếu của kim loại đen?
- Phân biệt giữa thép và gang người ta dựa vào đâu?
- Nêu các loại gang? Nêu các loại thép?
b. Kim loại màu:
- Thành phần chủ yếu của kim loại màu?
- Tính chất của kim loại màu?
-Fe và C
- Nếu nhỏ hơn hoặc bằng 2,14%C thì là thép.
- Nếu lớn hoặc bằng 2,14%C thì là gang.
- Gang gồm có gang xám, gang trắng, gang dẻo.
- Thép gồm có cácbon, thép hợp kim
- Dẻo chống ăn mòn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Tính chất của vật liệu phi kim loại?
a. Chất dẻo:
- Chất dẻo có mấy loại? Tính chất của mỗi loại?
b. Cao su:
- Tính chất, công dụng của cao su?
- Nêu các loại cao su? Hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su?
3. Vật liệu phi kim
....Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Dễ gia công, không bị oxy hoá.
- Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện, cách âm tốt
- Gồm 2 loại cao su nhân tạo, cao su tự nhiên.
- GV tổng kết
4. Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
1. Tính chất cơ học
2. Tính chất vật lý
3. Tính chất hoá học
4. Tính chất công nghệ
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cho tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 01.11.07 
Ngày giảng: 05.11.07
Thực hành vật liệu cơ khí
 Tiết 17:
I. Mục tiêu
+ Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến 
+ Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí 
II. Chuẩn bị 
GV: nghiên cứu SGK.
HS: chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành đã được phân công
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nộị dung cơ bản
HS 1: hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
HS 2: hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim, kim loại đen và kim loại màu?
1. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu mục tiêu của tiết thực hành
1. Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành.
2. Nêu nội dung thực hành.
a. Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?
- Quan sát bên ngoài các vật mẫu để nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại
- So sánh tính cứng và tính dẻo?
- Phân biệt bằng quan sát bên ngoài các mầu
- So sánh tính cứng, tính dẻo
- So sánh khả năng biến dạng
- Quan sát
- So sánh tính chất của vật liệu đó
2. Thực hành
 Nội dung thực hành
- Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
+ Quan sát màu sắc
+ Quan sát mặt gãy
+ Ước lượng khối lượng
Vật liệu kim loại đen và kim loại màu So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu? 
So sánh vật liệu gang và thép?
Các em trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào các ô trống trong mẫu báo cáo ở vở bài tập
3. Hướng dẫn viết báo cáo thực hành
4: Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài 20
- Hoàn thành hết bài thực hành
Ngày soạn: 1.11.07
Ngày giảng: 9.11.07
Dụng cụ cơ khí
 Tiết 18:
I. Mục tiêu
+ Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí
+ Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến
+ Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng 
II. Chuẩn bị 
- Nghiên cứu SGK.
- Bộ tranh trong sách giáo khoa, dụng cụ cơ khí, vật mẫu, thước lá, thước cặp, cưa, rũa, cà lê, mỏ lết
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nộị dung cơ bản
HS 1: hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
HS 2: hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu?
1. Kiểm tra bài cũ
GV: cho học sinh quan sát các hình vẽ 20.1, 20.2 SGK
- Hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình?
- Hãy nêu cấu tạo của thước lá và công dụng của nó?
- Hãy cho biết khi đo một kích thước lớn người ta dùng dụng cụ gì?
- Thước cặp được cấu tạo như thế nào?
- Thước cặp dùng để làm gì?
GV: tiếp tục cho học sinh quan sát thước đo góc
- Nêu cấu tạo của thước đo góc?
- Hãy nêu công dụng của thước đo góc?
GV: cho học sinh quan sát hình 20.4 SGK
- Hãy nêu tên gọi công dụng của các dụng cụ trên?
GV: cho học sinh quan sát hình 20.5 SGK
- Nêu tên gọi, công dụng của từng dụng cụ trên hình vẽ, hình dạng, cấu tạo của các dụng cụ đó?
2. Tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí
- Thước lá, thước đo chiều dài, thước cặp, thước đo góc
- Thước lá được cấu tạo bằng thép hợp kim ít co giãn
- Thước cuộn
- Được cấu tạo bằng thép hợp kim có độ đo chính xác cao
- Dùng để đo đường kính ngoài, đường kính tỏng, chiều sâu của lỗ
- Dùng để đo góc
- Mỏ lết, cà lê, tuavít, êtô, kim dùng để tháo lắp các bu lông, đai ốc
- Búa, cưa, đục, giũa
- Công dụng (HS nêu)
3: Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Ngoài các dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt và dụng cụ gia công đã học em cho biết còn những dụng cụ nào khác?
- Đọc phần ghi nhớ 

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9 ca nam(8).doc