Bài giảng Tuần13 - Tiết 25: Sắt fe = 56

1/kiến thức :

 -hs nêu được tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt ; biết liên hệ với một số ứng dụng của sắt trong đời sống sản xuất .so sánh với nhôm

2/ kĩ năng :

 -biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị

 trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kl

 -biết dùng thí nghiệm, và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận

 về tính chất hoá học của sắt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần13 - Tiết 25: Sắt fe = 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19/11/09 TUẦN13 Tiết 25: SẮT Fe = 56
MỤC TIÊU :
1/Kiến thức : 
 -HS nêu được tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt ; Biết liên hệ với một số ứng dụng của sắt trong đời sống sản xuất .So sánh với nhôm
2/ Kĩ năng :
 -Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị 
 trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của KL
 -Biết dùng thí nghiệm, và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận 
 về tính chất hoá học của sắt.
 -Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của sắt .
3/Thái độ : Càng hứng thú yêu thích môn học.
B>CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dây sắt quấn hình lò so, bình đựng khí clo, đèn cồn cặp gỗ.
C>LÊN LỚP :
 1/ Oån định :
 2/Kiểm tra bài cũ: 
 + Trình bày tính chất vật lí của nhôm và nêu các ứng dụng của nhôm
 dựa trên các tính chất đó.
 + Trình bày tính chất hoa học của nhôm ,viết PTHH minh hoạ
 3/Bài mới :
 Bài ghi 
 Giáo viên
 Học sinh
I.Tính chất vật lý :
Màu trắng xám,dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt , có tính nhiễm từ
nặng(d=7,86g/ml), nóng chảy ở 1539oC
II.Tính chất hoá học:
1.Tác dụng với phi kim:àôxit hoặc muối
3Fe(r)+2O2(k)à
 Fe3O4(r) (FeO.Fe2O3)
2Fe(r)+3Cl2(k)à
 2 FeCl3(r) (sắt:III)
2.Tác dụng với dung dịch axit àMuối và 
 H2 :
(Trừ HNO3 đặc nguội
H2SO4 đặc nguội)
Fe(r)+2HCl(dd)à
 FeCl2(dd) + H2(k)
Fe(r)+ H2SO4(dd)à
 FeSO4(dd)+ H2(k)
3.Tác dụng với dd muối :à muối Fe(II) và kim loại mới:
Fe(r)+ CuCl2(dd)à
 FeCl2(dd) + Cu(r)
Fe(r)+ 2AgNO3(dd)à
Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV: Hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt từ tính chất vật lý của KL và những điều em đã biết ?
HOẠT ĐỘNG 2:
GV đặt vấn đề : Từ TCHH củaKL
và vị trí của Fe trong dãy HĐHH
Hãy suy đoán Fe có những TCHH
nào? Hãy kiểm tra dự đoán đó .
-GV:Từ lớp 8 ta đã biết phản ứng của Fe với phi kim nào? mô tả hiện tượng,viết PTHH?
+Fe tác dụng với phi kim khác như thế nào?
-GV:làm TN đốt sắt trong khí clo,
yêu cầu HS quan sát ,nêu hiện tượng,giải thích,Viết PTHH
-GV cho HS nhận xét hoá trị của Fe khi tác dụng với nhiều PK ở to cao.
*GV yêu cầu HS cho thí dụ về phản ứng của Fe với dd axit đã biết nêu hiện tượng và viết PTHH
-GV lưu ý Fe không tác dụng với HNO3,H2SO4 đặc nguội.
-GV cho HS nhận biết hoá trị của sắt trong tính chất này?
-GV yêu cầu HS nêu ví dụ đã biết về phản ứng của Fe với dd muối ,
nêu hiện tượng giải thích ,viết PTHH ,rút ra kết luận tính chất này của Fe.
-GV yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của sắt
-GV nhận xét,hoàn chỉnh những nội dung cần ghi nhớ như sgk
-HS nhóm thảo luận,
đại diện nhóm phát biểu.
-HS nhóm khác bổ sung.(kết hợp ghi bài)
-HS nêu dự đoán
-HS trả lời câu hỏi:
nêu hiện tượng,viết 
PTHH của Fe tác dụng với Oxi
-HS nêu hiện tượng ,
so sánh sản phẩm với FeCl3 có sẵn để kết luận FeCl3 tạo thành
viết PTHH
-HS trả lời, viết PTHH
-HS phát biểu.
-HS thảo luận nhóm 
thực hiện yêu cầu của GV,đại diện nhóm phát biểuà nhận xét 
-HS phát biểu tính chất hoá học của sắt.
 4/Củng cố : 
 + Câu 1/60 sgk + Hướng dẫn làm bài tập 2,3,4.
 +HS đọc phần tóm tắt sgk
 5/ Kiểm tra đánh giá:
 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
 A
 (1)
 Fe2O3 (3) FeCl2
 (2) (4) 
 Fe
 6/Về nhà:
 -Học thuộc phần ghi nhớ sgk, viết được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất .
 -So sánh với nhôm để thấy được sự khác nhau về tính chất vật lí cũng như 
 tiùnh chất hoá học của Al và Fe.
 -Làm bài tập 2,3,4,5 vào vở bài tập
 -Soạn : +Định nghĩa gang, thép (cả lớp)
 + Sản xuất gang (tổ 1,2)
 +Sản xuất thép (tổ 3,4)
 Thúc Đào

File đính kèm:

  • doc25.doc
Giáo án liên quan