Bài giảng Tuần soạn: 29 - Tiết :73 - Bài 47: Bài thực hành 7 tính chất hóa học của crom, sắt, đồng, và những hợp chất của chúng

MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH

-Củng cố kiến thức về một số tính chất hóa học của các kim loại Cr,Fe,Cu và những hợp chất của chúng.

-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất.

CHUẨN BỊ

-Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh.

 -Hóa chất: Các dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 loãng, dd KMnO4, HNO3 loãng, FeCl3, KI, Đồng mảnh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần soạn: 29 - Tiết :73 - Bài 47: Bài thực hành 7 tính chất hóa học của crom, sắt, đồng, và những hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-NGAØY SOAÏN:
-TUAÀN SOAÏN: 29
-TIEÁT :73	
BAØI 47: BAØI THÖÏC HAØNH 7
TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA CROM, SAÉT, ÑOÀNG, VAØ
 NHÖÕNG HÔÏP CHAÁT CUÛA CHUÙNG
MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH
-Củng cố kiến thức về một số tính chất hóa học của các kim loại Cr,Fe,Cu và những hợp chất của chúng.
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất.
CHUẨN BỊ
-Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh.
 -Hóa chất: Các dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 loãng, dd KMnO4, HNO3 loãng, FeCl3, KI, Đồng mảnh.
PHƯƠNG PHÁP
Làm việc nhóm, thực nghiệm
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Kiểm tra sỉ số tấc phong
2. KIỂM TRA DỤNG CỤ HÓA CHẤT (3ph)
Từng nhóm kiểm tra
3.BÀI MỚI 
TG
NỘI DUNG THỰC HÀNH
HIỆN TƯỢNG
PHẢNỨNG- G/THÍCH
10ph
15ph
5ph
10ph
HOẠT ĐỘNG 1
-GV chia học sinh ra thành nhiều nhóm và cho học sinh tiến hành thí nghiệm.
-Gv nêu mục tiêu, nhấn mạnh điểm cần lưu ý, trong TN có khí độc (CO2, SO2) phải thận trọng
HOẠT ĐỘNG 2
*TN1: Tính chất hóa học của kali đicromat K2Cr2O7
· Hóa chất: K2Cr2O7, H2SO4 , FeSO4
· cách tiến hành: 
-Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dd K2Cr2O7. Nhỏ tiếp vài giọt dd H2SO4 loãng, lắc nhẹ. Sau đó nhỏ tiếp dần dần vào ống nghiệm từng giọt dd FeSO4 , lắc nhẹ.
-Hiện tượng và giải thích:
HOẠT ĐỘNG 3
*TN2: Điều chế và tính chất của hidroxit sắt.
· Hóa chất: FeSO4, Fe2(SO4)3, NaOH, HCl.
· cách tiến hành: 
Nhỏ vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt nước cất đã đun sôi. Hoà tan một ít FeSO4 vào ống nghiệm (1), một ít Fe2(SO4)3 vào ống nghiện (2), nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH loãng.
- Hiện tượng và giải thích:
- Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh từng loại kết tủa, sau đó nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl.
HOẠT ĐỘNG 4
*TN 3: Tính chất hóa học của muối sắt
· Hóa chất: FeCl3, KI 
· cách tiến hành: 
Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch FeCl3. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KI và lắc.
HOẠT ĐỘNG 5
· Hóa chất: H2SO4 loãng, Cu, H2SO4 đặc, HNO3 
· cách tiến hành: 
-Nhỏ 5 giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (1) có vài mảnh đồng.
-Nhỏ 5 giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiện (2) có vài mảnh đồng.
-Nhỏ 5 giọt dd HNO3 loãng vào ống nghiệm (3) có mảnh đồng.
Đem đun cả 3 ÔN 
-Hiện tượng và giải thích:
HOẠT ĐỘNG 6
Học sinh làm bài tường trình.
Sau đó dọn dụng cụ, hoá chất.
Dd lúc đầu có màu gia cam của ion Cr2O72- sau chuyển dần sang màu xanh của ion Cr3+. 
-Trong ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
- Ống (1) dd có màu lục nhạt ống (2) dd có màu vàng nâu 
Dd chuyển dần từ màu vàng sang màu nâu sẫm và cuối cùng kết tủa tím đen.
Ống (1) không có pư xảy ra
Ống (2) khí mùi hắc
Ống (3) có khí màu nâu đỏ đậm dần, dd có màu xanh do p/ư tăng theo t0
K2Cr2O7 + 6FeSO4 +
7H2SO4 à Cr2(SO4)3 + K2SO4 +3Fe2(SO4)3 + 7H2O.
Þ K2Cr2O7 có tính oh mạnh
FeSO4 + 2NaOH à Fe(OH)2↓ + Na2SO4
Fe2(SO4)3 +6NaOH à 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
Fe(OH)2 + HCl à 
Fe(OH)23+ HCl à
Kết luận: Sắt (II) hidroxit và sắt (III) hidroxit có tính bazơ.
2 FeCl3 + 2KI à 2FeCl2 + 2KCl + I2 
Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa.
2H2SO4 đ + Cu 
CuSO4 + SO2 + 2H2O
3Cu + 8 HNO3 l à 
3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O
2NO + O2 à 2NO2
DẶN DÒ (1ph)
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 
-Soạn bài tiếp theo

File đính kèm:

  • docGiao An Thuc Hanh Hoa 12(5).doc