Bài giảng Tuần: 9 - Tiết: 27 - Bài 16: Đại cương về polime
1. Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa, phân loại và danh pháp của polime.
- Cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của polime.
- Một số phương pháp tổng hợp polime.
2. Kỹ năng
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết các phương trình hóa học tổng hợp một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên và polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
- Giải bài tập có nội dung liên quan.
bị thuỷ phân cắt mạch trong môi trường axit. Vd: (-NH–[CH2]5–CO-)n +nH2O n NH2–[CH2]5–COOH c.Phản ứng khâu mạch polime IV. Điều chế. 1.Phản ứng trùng hợp. Ví dụ: nCH2 = CHCl (-CH2 – CH-)n Cl CH2-CH2-C=O nCH2 (-NH–[CH2]5–CO-)n CH2-CH2-NH -Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). - Điều kiện về cấu tạo của các monome tham gia phản ứng thì trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền. -Đồng trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) khác nhau thành phân tử rất lớn (polime). Ví dụ: Hs tự lấy ví dụ. 2.Phản ứng trùng ngưng Ví dụ: n NH2–[CH2]5–COOH (-NH–[CH2]5–CO-)n + n H2O n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-(CH2)2-OH (-OC-C6H4-CO-O-(CH2)2-O-)n + n H2O poli(etylen-terephtalat) * Vậy: - Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử rất lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác như H2O - Đk: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Ngày soạn: 26/9/2008 Tuần: 10 Ngày dạy: Tiết: 29 Bài 17: VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp, keo dán tự nhiên và keo dán tổng hợp. 2. Kỹ năng - Viết các phương trình hóa học cụ thể để điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng. - Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống. - Giải bài tập có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu, các mẩu vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ và keo dán, các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu về bài học. - HS xem bài trước ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, diễn giảng, giải thích, nêu vấn đề, gợi ở, trực quan. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tính chất hoá học của polime? Viết ptpu minh hoạ cho một tính chất ? ? Polime được điều chế bằng cách nào? Cho ví dụ điều chế một polime bất kì? HĐ 2: Bài mới: Vừa qua ta đã học xong về polime . Vậy để biết polime được ứng dụng như thế nào, dùng để làm những vật liệu nào để biết hôm nay ta sang bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 3: GV: Gọi hs cho biết một số vật dụng làm bằng chất dẻo mà em biết? Từ đó gv gọi mở để hs rút ra được khái niệm về tính dẻo? Chất dẻo? Một hs khác cho biết thành phần của chất dẻo? Gv: cho hs nghiên cứu sgk và hãy cho biết PE được điều chế bằng cách nào? từ đâu? Đặc tính? Gv cho hs quan sát mẩu vật làm từ PE và cho biết ứng dụng của nó trong thực tế? Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có? Cuối cùng gv nhấn mạnh vấn đề. Gv: cho hs quan sát mẩu vật làm từ PVC Gv: đặc câu hỏi: PVC được điều chế bằng cách nào? từ đâu? Đặc tính? Gv cho hs quan sát mẩu vật làm từ PVC và cho biết ứng dụng của nó trong thực tế? Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có? Cuối cùng gv nhấn mạnh vấn đề. Gv: cho hs nghiên cứu sgk và hãy cho biết Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách nào? từ đâu? Đặc tính? Và cho biết ứng dụng của nó trong thực tế? Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có? Cuối cùng gv nhấn mạnh vấn đề. GV: Cho hs nghiên cứu sgk và cho biết Nhựa (phenol – fomandehit) có bao nhiêu loại? Cách Tổng hợp, đặc tính và ứng dụng của mỗi loại? Gv: bằng kiến thức thực tế và kết hợp sgk hãy cho biết khái niệm về vật liệu compozit? Và từ đó hãy cho biết thành phần của vật liệu compozit? Hs trả lời trực tiếp? Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có? Cuối cùng gv nhận xét, kết luận. HĐ 4: Gv cho hs quan sát mẫu vật làm bằng tơ và từ đó cho hs kết hợp sgk hãy cho biết khái niệm về tơ? Gv: Tơ gồm mấy loại ? đó là những loại nào? Cho ví dụ từng loại? Gv giới thiệu cho hs biết một số loaị tơ tổng hợp thường gặp như: Tơ nilon – 6,6, lapsan, nitron. Gv: Cho hs nghiên cứu sgk và hãy cho biết cách tổng hợp, đặc tính và ứng dụng của tơ nilon? Hs trả lời trực tiếp? Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có? Cuối cùng gv nhận xét, kết luận. Gv: Cho hs nghiên cứu sgk và hãy cho biết cách tổng hợp, đặc tính và ứng dụng của tơ lapsan? Gv: Cho hs nghiên cứu sgk và hãy cho biết cách tổng hợp, đặc tính và ứng dụng của tơ nitrin? HĐ 5. Củng cố:Hs nắm lại cách điều chế, đặc tính và ứng dụng của các loại cha6t1 dẻo và tơ. HĐ 6. Dặn dò: Về nhà học bài củ và đọc trước phần còn lại. I.Chất dẻo. 1.Khái niệm - Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẩn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. -Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. -Thành phần chính của chất dẻo là polime. Ngoài ra còn có chất hoá dẻo, chất độn, chất màu, chất ổn định 2. Một số polime dùng làm chất dẻo a. Polietilen: PE - Điều chế: từ etilen bằng phản ứng trùng hợp. nCH2=CH2 (-CH2 -CH2 -)n - Đặc tính: Là chất dẻo, mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có tính trơ. -Ứng dụng: Làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng b. Poli (Vinyl clorua): PVC - Điều chế: từ vinyl clorua bằng phản ứng trùng hợp. nCH2=CH Cl (-CH2 -CH -)n Cl - Đặc tính: Là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit. -Ứng dụng: Làm vật liệu cách điện, ống dẩn nước, vải che mưa b. Poli (metyl metacrylat) - Tổng hợp: từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng hợp. COOCH3 nCH2=C-COOCH3 (-CH2 -C -)n CH3 CH3 - Đặc tính: Là chất trong suốt có thể cho trên 90% ánh sáng truyền qua. -Ứng dụng: Chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas d. Nhựa (phenol – fomandehit) * Nhựa novolac: -Tổng hợp: Đun hổn hợp phenol lấy dư và fomandehit với xt axit. -Tính chất: là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ. -Ứng dụng: Sản xuất vecni, sơn. *Nhựa rezol: -Tổng hợp: Đun hổn hợp phenol và fomandehit theo tỉ lệ 1:1,2 với xt kiềm. -Tính chất: là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ. -Ứng dụng: Sản xuất vecni, sơn. *Nhựa rezit: -Tổng hợp: Khi đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 1500C thu được nhựa rezit. -Tính chất: là chất rắn, không nóng chảy, không tan nhiề trong một số dung môi hữu cơ. -Ứng dụng: Sản xuất vỏ máy, các dụng cụ cách điện. 3.Khái niệm về vật liệu compozit. - Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác. -Thành phần : gồm chất nền là polime và chất độn, ngaòi ra còn chất phụ gia khác. II.Tơ 1.Khái niệm. - Tơ là những vật liệu polime hình sợi dà và mảnh và có độ bền nhất định. 2.Phân loại. * Tơ thiên nhiên: Như bông, len, tơ tằm. * Tơ hoá học: - Tơ tổng hợp: Tơ poli amit, tơ vinylic - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp. a.Tơ nilon – 6,6 -Tổng hợp: Từ hexametylen điamin và axit adipic nH2N-(CH2)6-NH2 + n-HOOC-[CH2]4-COOH (-HN-(CH2)6-NH-OC-[CH2]4-CO-)n + 2n H2O -Tính chất: Có tính dai, bền, mềm mại, óng ả, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt. -Ứng dụng: Sx vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, dây dù, đan lưới. b. Tơ lapsan - Tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol. n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-(CH2)2-OH (-OC-C6H4-CO-O-(CH2)2-O-)n + n H2O poli(etylen-terephtalat) - Tơ lapsan rất bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit nên được dùng dể dệt vải may mặc. c. Tơ nitrin( hay olon) - Tổng hợp từ vinyl xianua. nCH2=CH CN (-CH2 -CH -)n Cl - Tơ olon rất bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt nên được dùng dể dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Ngày soạn: 26/9/2008 Tuần: 10 Ngày dạy: Tiết: 30 Bài 17: VẬT LIỆU POLIME (tiếp theo) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HĐ 1: Không: vì nội dung bài còn dài. HĐ 2: Bài mới: Vừa qua ta đã học xong về polime làm chất dẻo và tơ.. Vậy polime còn dùng để làm những vật liệu nào để biết hôm nay ta sang phần tiếp theo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 3: Gv cho hs một vật dụng làm bằng cao su như dây thun rồi gv tác dụng lên vật đó làm cho nó bị biến dạng và thôi tác dụng để hs quan sát rồi hỏi hs hiện tượng đó do đâu? Và từ đó cho hs rút ra khái niệm tính đàn hồi và cao su? Gv giới thiệu có hai loại cao su chính và ta xét loại thứ nhất đó là cao su thiên nhiên. Gv cho hs nghiên cứu sgk và cho biết cấu trúc của cao su thiên nhiên? Gv: Cho hs xem mẩu vật dụng làm bằng cao su thiên nhiên và nghiên cứu cấu trúc của nó kết hợp với sgk hãy cho biết tính chất và ứng dụng của cao su thiên nhiên? Gv: Nói qua về quá trình lưu hoá cao su và bản chất của quá trình lưu hoá cao su cho hs nắm. Gv: cho hs quan sát qua một số vật dụng làm bằng cao su tổng hợp. Gv: Cho hs nghiên cứu sgk và hãy cho biết cách tổng hợp cao su buna? Viết ptpu minh hoạ? Gv : Giới thiệu cách tổng hợp cao su buna-S và buna-N rồi cho hs về nhà viết ptpu? Gv: Cho hs nghiên cứu sgk và hãy cho biết cách tổng hợp cao su isopren? Viết ptpu minh hoạ? Gv giới thiệu cho hs hai loại cao su và cho hs về nhà vie6t1 ptpu? HĐ 4: Gv: Cho hs kể những loại kéo dán mà các em biết trong thực tế và cho biết mục đích của keo dán dùng để làm gì? Từ đó cho hs rút ra khái niệm về keo dán? Gv: Dựa vào đâu mà người ta có thể phân loại keo dán? Có những loại keo dán nào? Gv: Giới thiệu cho hs biết một số loại keo dán tổng hợp và sau đó xét từng loại keo đó. Gv: Cho biết keo dán epoxi gồm những thành phần nào? Gv: Cho hs xem mẩu keo dán epoxi và cho biết ứng dụng của nó trong thực tế? Gv: cho hs quan sát mẩu keo dán epoxi và hs nghiên cứu tìm ra cách tổng hợp và ứng dụng của nó? Gv: cho hs quan sát mẩu nhựa vá săm và hs cho biết thành phần và ứng dụng của nó? Gv: hs cho biết thành phần và ứng dụng của hồ tinh bột? HĐ 5. Củng cố:Hs nắm lại cách điều chế, đặc tính và ứng dụng của các loại cao su và keo dán. HĐ 6. Dặn dò: Về nhà học bài củ và đọc trước bài mới, làm BT sgk. III. Cao su 1.Khái niệm. - Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. - Cao su là vật liệu poliem có tính đàn hồi. 2.Cao su thiên nhiên. a. Cấu trúc. - Cao su thiên nhiên là poim
File đính kèm:
- Chuong 4.doc