Bài giảng Tuần 9 - Tiết 18: Bài 13: Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ (tiếp)
1. Kiến thức:
- HS biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ.
- HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng hóa học, kỹ năng phân biệt các hóa chất.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định tính, định lượng.
3. Thái độ: Tích cực học tập
Lớp 9A ; Tiết: Ngày dạy:..Sĩ số:Vắng:. Lớp 9B ; Tiết: Ngày dạy:..Sĩ số:Vắng:. Lớp 9C ; Tiết: Ngày dạy:..Sĩ số:Vắng:. Lớp 9D ; Tiết: Ngày dạy:..Sĩ số:Vắng:. Lớp 9E ; Tiết: Ngày dạy:..Sĩ số:Vắng:. Tuần 9, tiết 18: B ài 13: LUYệN TậP CHƯƠNG I: CáC LOạI HợP CHấT VÔ CƠ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ. - HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng hóa học, kỹ năng phân biệt các hóa chất. - Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định tính, định lượng. 3. Thái độ: Tích cực học tập II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Sơ đồ về sự phân loại các hợ chất vô cơ - Sơ đồ về tính chất hóa học các hợp chất vô cơ 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức trongchương I III/ Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ - GV: cho h/s tìm hiểu, nghiên cứu sơ đồ I Sgk + Hợp chất VC được phân thành mấy loại? + Mỗi loại hợp chất đó lại được phân loại như thế nào? - Cho 3 ví dụ cụ thể về mỗi loại chất? - Nhìn vào sơ đồ 2 nhắc lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit, muối - Muối có những tính chất hóa học nào? - GV nhận xét, bổ sung - Tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi + 4 loại: oxit, axit, bazơ, muối - HS trả lời - Cho ví dụ CTHH mỗi loại - HS trả lời M + KL; M + M; phân hủy I. Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ + H2O 2. Tính chất hóa học các hợp chất vô cơ: Hoạt động 2: Luyện tập - Y/c các nhóm thảo luận làm bài tập: 1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl 2. Cho biết Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, CuO, NaOH, P2O5 a. Gọi tên phân loại các hợp chất trên? b. Chất nào tác dụng được với: - Dung dịch HCl - dung dịch Ba(OH)2 - Dung dịch BaCl2 Viết các PTHH xảy ra? - Gọi đại diện trả lời - GV nhận xét, sửa chữa 3. Hòa tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí(đktc) a. Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu? b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng? - Gọi h/s nêu cách giải từng câu? - GV nhận xét sửa chữa, bổ sung - Thảo luận nhóm - HS làm bài tập - Nêu phương pháp - Bổ sung - HS làm theo nhóm - Đại diện trình bày - Nhóm khác bổ sung Muối Muối Oxit B Oxit A Bazơ Axit Nhiệt phân hủy + H2O + H2O + Bazơ + Axit + Bazơ + Oxit B + OxitA + Axit + Muối + KL + Bazơ + Oxit B + Muối + OxitA + Axit - Thảo luận nhóm - Nêu cách làm - Nhóm khác bổ sung II. Luyện tập 1. - Lấy vào lọ 1 ít dung dịch. Cho giấy quỳ vào - Không chuyển màu: KCl - Giấy quỳ đỏ: HCl, H2SO4 (I) - Giấy quỳ xanh: KOH, Ba(OH)2 (II) - Cho lần lượt các dd ở (I) vào các dd ở (II) + Kết tủa trắng là H2SO4 (I) và Ba(OH)2 (II) + Còn lại là HCl (I) và KOH (II) Ba(OH)2(dd) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + 2H2O(l) 2. Phương trình phản ứng b. Với HCl: Mg(OH)2 + HCl CaCO3 + HCl CuO + HCl NaOH + HCl - Với Ba(OH)2: K2SO4 + Ba(OH)2 P2O5 + Ba(OH)2 - Với BaCl2: K2SO4 + BaCl2 3. a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) b. c. mdd sau phản ứng = m hỗn hợp + mddHCl - = 9,2 + 125 - 0,05.2 = 134,1g 3. Củng cố: GV nhắc lại một số kiến thức cần nhớ 4. Dặn dò: - Làm bài tập trang 43 SGK, 12.5 trang 15 SBT
File đính kèm:
- Tiet 18(2).doc