Bài giảng Tuần 8 - Tiết 15 - Bài 10: Một số muối quan trọng (tiết 3)
Kiến thức:
- Tính chất của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3.
- Muối NaCl có ở dạng ion hòa tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo.
- Những ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong công nghiệp.
2/ Kĩ năng:
Vận dụng những tính chất của NaCl trong thực hành và BT.
II/ CHUẨN BỊ:
Tuần 8 – Tiết 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG Bài 10 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Tính chất của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3. - Muối NaCl có ở dạng ion hòa tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo. - Những ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong công nghiệp. 2/ Kĩ năng: Vận dụng những tính chất của NaCl trong thực hành và BT. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh vẽ: ruộng muối, một số ứng dụng của NaCl. Phiếu học tập 2/ Học sinh: Đọc trước bài: Một số muối quan trọng ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ. GV:1/ nêu tính chất hóa học của muối, viết các ptpứ minh họa? 2/ Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được? GV: Gọi HS nhận xét – Chấm điểm HS1: Nêu tính chất hóa học của muối: 1/ T dụng với kim loại M mới + KL mới. PT: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 2/ T dụng với axit M mới + Axit mới. PT: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 3/ T dụng với muối Hai muối mới. PT: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 4/ T dụng với bazơ M mới + Bazơ mới. PT: CuSO4 +2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 5/ Phản ứng phân hủy: 2KClO3 2KCl + 3O2 HS2: * Là pứhh trong đó 2 hợp chất tham gia pứ trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hchất mới * Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan. HS: Nhận xét. Hoạt động 2: I/ Muối Natri clorua ( NaCl). 1/ Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên muối ăn ( NaCl) có trong nước biển, trong lòng đất ( muối mỏ). 2/ Cách khai thác: * Cho nước mặn bay hơi từ từ muối kết tinh. * Muối mỏ: đào hầm hoặc giếng sâu để k/thác. 3/ Ứng dụng: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, GV: Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn (NaCl) có ở đâu? GV giới thiệu: Trong 1m3 nước biển có hòa tan chừng 27kg muối NaCl, 5kg muối MgCl2, 1kg muối CaSO4 và một số muối khác. GV: Gọi 1 HS đọc lại phần 1: “ Trạng thái tự nhiên”/ SGK/34. GV: Cho HS quan sát tranh vẽ ruộng muối. GV: Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển? GV: Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối có trong lòng đất, người ta làm ntn? GV: Các em quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng của NaCl? GV: Gọi 1 HS nêu những ứng dụng của sản phẩm sản xuất từ NaCl như : NaOH, Cl2. HS: Trong TN, muối ăn có trong nước biển, trong lòng đất. HS: Đọc SGK/34. HS: Quan sát tranh. HS: Nêu cách khai thác muối từ nước biển. HS: Mô tả cách khai thác từ mỏ muối. HS: Nêu các ứng dụng: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3,. Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá – Dặn dò. * Kiểm tra - đánh giá * Dặn dò: GV: YC HS làm BT 1 (PHT): Hãy viết các ptpứ thực hiện những chuyển đổi sau: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuO GV lưu ý: HS chọn chất tham gia phản ứng sao cho pứ có thể thực hiện được. GV: Gọi HS sửa NT và nhận xét. GV: HD BT 5/ SGK/ 36. a/ Viết phương trình pứ? b/ YC HS cho biết số mol của KNO3 và KClO3 và tìm số mol O2 Từ số mol của O2 ở pt (1), và (2), tìm VO2 (đktc)? GV: Chuyển VO2 nO2 mKNO3 GV: YC HS về nhà giải BT. GV: - Học bài, làm BT 1,2,3,4/36 - Đọc mục: “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài: “ Phân bón hóa học” HS: Làm BT vào phiếu học tập: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa: 1/ Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O 2/ CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 3/ CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl 4/ Cu(OH)2 CuO + H2O 5/ CuO + H2 Cu + H2O 6/ 2Cu + O2 2CuO HS: Sửa BT và nhận xét bài tập. HS: Ghi nhận hướng dẫn của GV. a/ Các PTHH của phản ứng: 2KNO3 2KNO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 b/ Thể tích khí oxi thu được: Theo (1) và(2): nKNO3 = nKClO3 = 0,1 mol Theo (1) nO2 = ½ nKNO3 = 0,1/ 2 = 0,05mol. Theo (2) nO2 = 3/2 nKClO3 = (3x0,1)/2 = 0,15mol Thể tích của O2 th được ở đktc: (1): VO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12l (2): VO2 = 0,15 x 22,4 = 3,36l c/ mKNO3 = 0,1 x 101 = 10,1g mKNO2 = 0,03 x 122,5 = 3,675g HS: Về nhà giải BT. HS: - Học bài, làm BT 1,2,3,4/36 - Đọc mục: “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài: “ Phân bón hóa học”
File đính kèm:
- Bai 10.doc