Bài giảng Tuần 7 - Tiết 21 - Bài 13: Peptit và protein
. Kiến thức:
- Biết khái niệm về peptit, protein, acit nucleic, enzim
- Biết cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết liên kết peptit
- Gọi tên peptit
- Viết PTHH của peptit, protein
- Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc II của protein
số phân tử a-amino axit khác nhau) Thí dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH ½ CH2 H2N-CH-CO-NH-CH2-COOH ½ CH3 3. Danh pháp: a) Ghép các tên gốc axyl của các a-amino axit bắt đầu từ N rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (giữ nguyên) b) Ghép các tên viết tắt của các a-amino axit Thí dụ: Glyxyllalanylvalin (Gly-Ala-Val) Hoạt động 3: tính chất - Gv tóm tắt các tính chất vật lý cơ bản của a-amino axit - Cho Hs tham khảo SGK trả lời peptit có phản ứng đặc trưng nào? - Gv biểu diễn thí nghiệm... * Vì sao phản ứng này được gọi là phản ứng màu biure * Vì sao không sử dụng đipeptit --> Hai phản ứng đặc trưng là phản ứng thuỷ phân và phản ứng màu biure - Hs quan sát TN do Gv biểu diễn --> Vì nó tương tự phản ứng của biure H2N-CO-NH-CO-NH2 với Cu(OH)2 R1 R2 R3 ½ ½ ½ H+, t0 H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + 2H2O ® R1 R2 R3 ½ ½ ½ H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH --> Vì đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng này III. Tính chất hoá học: 1. Tính chất vật lí: Thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước 2. Tính chất hoá học: a) Phản ứng màu biure cho 1-2ml dd peptit (trừ đipeptit) vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 mới điều chế, sau đó lắc nhẹ và rút ra nhận xét --> Cu(OH)2 tan ra và thu được phức chất có màu tím đặc trưng b) Phản ứng thuỷ phân: khi đun nóng dd peptit với axit hoặc kiềm, peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp a-amino axit Củng cố: Hs giải bài tập SGK trang 75 1/75 Từ 3a-amoni axit x, y, z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó đủ cả x, y, z? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 2/75 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peprit C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc a-amino axit D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc a-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1 4/75 Tripeptit Gly –Ala-Val Gly-Val-Ala Val-Gly-Ala Val-Ala-Gly Ala-Gly-Val Ala-Val-Gly 5/75 Gly-Ala-Gly-Gly-Val Amino axit bắt đầu N: Glyxin Amino axit bắt đầu C: Valin Tuaàn 8 Tieát 22 NS ND Bài 13: PEPTIT & PROTEIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết khái niệm về peptit, protein, acit nucleic, enzim Biết cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein. 2. Kĩ năng: - Nhận biết liên kết peptit Gọi tên peptit Viết PTHH của peptit, protein Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc II của protein II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút hóa chất Hóa chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, dd HNO3 đặc, lòng trắng trứng Các tranh ảnh, hình vẽ phóng to liên quan đến bài học III. GỢI Ý TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/Kieåm tra mieäng 2/ Toå chöùc hoaït ñoäng B. PROTEIN Hoạt đông 4: định nghĩa và phân loại - Hs nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa và phân loại protein I. Khái niệm và phân loại: 1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống 2. Phân loại: Protein được phân thành 2 loại: -Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc a-amino axit -Protein phức tạp là những proetin được tạo thành protein đơn giản cộng với thành phần phân tử “phiprotein” như axit nucleic, lipit, gluxit Hoạt động 5: Sơ lược về cấu trúc phân tử protein - Hs nghiên cứu SGK, cho biết cấu trúc bậc I của protein II. Sơ lược về cấu trúc phân tử protein Cấu túc bậc I là trình tự sắp xếp các đơn vị a-amino axit trong mạch protein. Cấu trúc này được giữ vững chủ yếu nhờ liên kết peptit Hoạt động 6: Tính chất của protein Protein có 2 phản ứng đặc trưng: +Pư thuỷ phân trong môi trường H+ tạo ra a-amino axit =Pư màu: với dd HNO3 cho tủa vàng với Cu(OH)2 cho phức màu tím --> Đây là pư đặc trưng nhận biết Protein H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...NH-CH-COOH+(n-1)H2O ½ ½ ½ ½ R1 R2 R3 Rn H+, t0 H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH+...+NH2-CH-COOH hay enzim ½ ½ ½ ½ R1 R2 R3 Rn Hs nghiên cứu SGK cho biết dạng tồn tại, tính tan và sự đông tụ của protein theo sự phát vấn của Gv III. Tính chất của protein 1.Tính chất vật lý: -Dạng tồn tại: hai dạng chính: dạng hình sợi và dạng hình cầu +Dạng hình sợi: VD: Keratin của tóc, móng, sừng... +Dạng hình cầu: VD: dd keo anbumin lòng trắng trứng, hemoglobin của máu -Tính tan: tính tan của các loại protein khác nhau. Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước. -Sự đông tụ: khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dd protein, protein sẽ đông tụ lại gọi là sự đông tụ. 2.Tính chất hoá học: a) Phản ứng thuỷ phân: b) Phản ứng màu: * Phản ứng với HNO3 đặc + Thí nghiệm 1: nhỏ vài giọt dd axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dd lòng trắng trứng (anbumin) có hiện tượng tủa vàng + Giải thích Nhóm OH của 1 số gốc amino axit trong protein đã phản ứng với HNO3 cho hợp chất mới mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời proetin bị đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa OH + 2HNO3 NO2 OH + 2H2O 0 NO2 * Phản ứng với Cu(OH)2 (pư biure) + Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm 4ml dd lòng trắng trứng, 1ml dd NaOH 30% và một giọt dd CuSO4 2% sau đó lắc nhẹ + Hiện tượng: xuất hiện màu tím đặc trưng + Giải thích: Cu(OH)2 (tạo từ phản ứng CuSO4 + 2NaOH) đã phản ứng với 2 nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm màu tím Hoạt động 7: khái niệm về enzim và nucleic - Hs nghiên cứu SGK từ đó nêu định nghĩa và đặc điểm của xúc tác enzim Hs cho biết định nghĩa ADN & ARN khi nghiên cứu SGK và nêu 1 số đặc điểm của 2 loại axit trên IV. Khái niệm về ezim và axit nucleic 1. Enzim: Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật (xúc tác sinh học), xúc tác enzim có tính chọn lọc cao, một enzim chỉ xúc tác cho 1 chuyển hoá nhất định. Xúc tác enzim làm tăng tốc độ phản ứng từ 109 --> 1011 lần so xúc tác hoá học. 2. Axit nucleic: Axit nucleic là một polieste của xit photphoric và pentozơ * Nếu pentozơ là ribozơ, axit nucleic kí hiệu là ARN * Nếu pentozơ là đeoxibozơ, axit nucleic kí hiệu ADN * Khối lượng phân tử ADN từ 4 --> 8 triệu, thường tồn tại dạng xoắn kép * Khối lượng phân tử ARN nhỏ hơn ADN, thường tồn tại dạng xoắn đơn 3/Củng cố: Hs giải bài tập SGK trang 75 1/75 Từ 3a-amoni axit x, y, z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó đủ cả x, y, z? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 2/75 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peprit C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc a-amino axit D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc a-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1 4/75 Tripeptit Gly –Ala-Val Gly-Val-Ala Val-Gly-Ala Val-Ala-Gly Ala-Gly-Val Ala-Val-Gly 5/75 Gly-Ala-Gly-Gly-Val Amino axit bắt đầu N: Glyxin Amino axit bắt đầu C: Valin Tuaàn 8 Tieát 23,24 NS ND Bài 14: LUYỆN TẬP C ẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của amin, amino axit, protein 2- Kĩ năng: - Làm tổng kết các hợp chất trong chương. - Viết phương trình dưới dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit, protein. - Giải các bài tập về phần amin, amino axit, protein. 3. Thái độ: giúp học sinh tích cực hơn trong học tập. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập củng cố kiến thức trọng tâm chương 2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết theo mẫu của giáo viên.. III- Phương pháp dạy học: đàm thoại, thảo luận nhóm. IV- Tổ chức các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ 1:Cấu tạo các nhóm đặc trưng: - Trên cơ sở nghiên cứu trước ở nhà, giáo viên yêu cầu HS cho biết cấu tạo phân tử chung của amin, -amino axit, peptit? - Cho biết đặc điểm cấu tạo các hợp chất amin, amino axit, protein ? HĐ 2: Tính chất - HS cho biết tính chất của nhóm NH2? - Amino axit có tính chất của nhóm nào? Đó là tính chất nào? - Ngoài ra amino axit có pư gi ữa nhóm COOH và nhóm NH2 gọi là pư gì? - Protein có phản ứng của nhóm CO-NH, đó là những phản ứng nào? HĐ 3: Bài tập 3 - Giáo viên gọi HS lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét và yêu cầu HS về nhà viết pư vào tập. - Tương tự HS lên bảng. - Giáo viên nhận xét. Cho HS về nhà viết pư. HĐ 4: Bài tập 5 - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4’ - Giáo viên cho các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau - Giáo viên nhận xét. HĐ 5: Bài tập 6 HD: a/ Viết công thức gốc glyxyl? m các gốc glyxyl trong 1kg tơ =? m gốc glyxyl=? M gốc glyxyl =? mglyxyl để tạo ra 1kg tơ =? G ọi HS l ên b ảng l àm b ài. b/ Xác định phân tử khối gần đúng của protein d ựa v ào 1 nguyên tử S. - Gi áo vi ên nh ận x ét v à cho đi ểm. HĐ 6: Củng cố Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: 1) Ancol và amin nào sao đây cùng bậc? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH 2) Cho các chất:(1)C6H5NH2, (2)C2H5NH2, (3) (C2H5)2NH, (4)NaOH, (5)NH3 Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4) 3) Hợp chất X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ số mol .1:1. Công thức của X là? A. C3H7NH2 B. C4H9NH2 C. C2H5NH2 D. C5H11NH2 Bài tập về nhà: 1,2,4/79,80SGK 3.443.48/26,27SBT Dặn dò: ôn tập lại kiến thức về chương Amin, amino axit, protein và Xem trước bài thực hành số 2 về một số tính chất của amin, amino axit và protein. - Amin: R – NH2 -amino axit: R – CH – COOH NH2 Peptit: H2N-CH-CO--NH-CH-COOH R1 Rn - Nhóm chức đặc trưng của: + Amin là NH2. + Amino axit là NH2 và COOH + Protein là CO–NH - HS khác điền v ào bảng . - Tính bazơ : tác dụng với axit cho muối. - Td với HNO2 - Td với dẫn xu ất halogen - Anilin có phản ứng thế dễ dàng 3 ngtử H của vòng benzen. - Nhóm COOH
File đính kèm:
- protein-luyentap.doc