Bài giảng Tuần 7 - Tiết 13 : Hoá trị (tiếp)

1/Kiến thức :

 -Hiểu được hoá trị của một nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu

 thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo

 hoá trị của hiđro chọn làm đơn vị và hoá trị của oxi là hai đơn vị.

 -Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất hai nguyên tố . Biét

 quy tắc này đúng cả trong hợp chất có nhóm nguyên tử.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 7 - Tiết 13 : Hoá trị (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/10/09 TUẦN 7
 Tiết 13 : HOÁ TRỊ (T1) 
MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức : 
 -Hiểu được hoá trị của một nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu
 thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo
 hoá trị của hiđro chọn làm đơn vị và hoá trị của oxi là hai đơn vị.
 -Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất hai nguyên tố . Biét 
 quy tắc này đúng cả trong hợp chất có nhóm nguyên tử.
2/Kỹ năng :
 -Phân biêät CTHH đúng sai khi biết hoá trị của hai nguyên tố hợp thành chất 
 -xác định hoá trị của nguyên tố dựa vào hoá trị của H và O.
 -Tính được hoá trị của nguyên tố trong hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tố kia. 
3.Thái độ : Yêu thích bộ môn.
B> CHUẨN BỊ :
 -Bảng ghi hoá trị một số nguyên tố ( bảng 1 trang 42)
 -Bảng ghi hoá trị của một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43)
C> LÊN LỚP :
 1/Oån định :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
Viết CTHH của hợp chất sau: -Viết CTHH của hợp chất sau:
+ Khí amoniac (1N, 3H): + Khí metan :(1C, 4H)
+Khí hiđroclorua (1H,1Cl) + Khí hiđro sunfua (2H, 1S) 
+Từ CTHH của cacbonđioxit CO2 +Từ CTHH của nước H2O hãy nêu ý 
Hãy nêu ý nghĩa của CTHH này? nghĩa của CTHH này?
3/Bài mới:
 Bài ghi
 Giáo viên
 Học sinh
 I)Hoá trị của một nguyên
 tố được xác định bằng 
cách nào ?
-Hoá trị của nguyên tố
 (hoặc nhóm nguyên tố)
 là con số biểu thị khả
 năng liên kết của nguyên
 tử (hay nhóm nguyên tử)
 được xác định theo hoá trị
 của H chọn làm đơn vị và
 hoá trị của O là hai đơn vị.
II)Quy tắc hoá trị và vận 
dung tính hoá trị của một
 nguyên tố. 
 1/Quy tắc hoá trị: 
 Trong CTHH, tích của chỉ
 so ávà hoá trị của nguyên tố
 này bằng tích của chỉ số và
 hoá trị của nguyên tố kia.
 a b a.x = b.y
 AxBy 
 2/ Vận dụng : 
a.Tính hoá trị của một 
nguyên tố
 a = (b.y ) : x ; 
 b = (a.x) : y 
HOẠT ĐỘNG 1
-GV: cho HS nhận xét 4 CTHH
 trên có gì giống và khâc nhau ?
 Tại sao? 
-GV sở dĩ có sự khác nhau đó là do
 khả năng liên kết của các nguyên tử 
N,Cl, C,S với nguyên tử H khác nhau.
 Người ta dùng khái niệm hoá trị để
biểu diễn khả năng liên kết của các 
nguyên tử .Vậy hoá trị của các nguyên
 tố được xác định bằng cách nào? 
 chúng ta cùng tìm hiểu về hoá trị. 
-GV :giới thiệu người ta quy ước gán
 cho H hoá trị 1 tức là lấy hoá trị của
 H làm đơn vị để xác định hoá trị của
 những nguyên tố có nguyên tử liên 
kết với H. 
 -GV cho HS làm việc theo nhóm ,trả 
lời câu hỏi 
-GV gọi ba HS đại diện nhóm
 trả lời, ghi nhận kết quả ,tiếp
 tục nêu vấn đề : Người ta còn 
dựa vào khả năng liên kết của 
nguyên tử nguyên tố khác với O
bằng cách gán cho O hoá trị II
để xác định hoá trị của các nguyên 
tố đó .GV tiếp tục cho HS xác định
 hoá trị của các nguyên tố theo O.
-GV nhận xét kết quả đúng sai sửa.
-GV cho HS xác định hoá trị của các
 nhóm nguyên tử dựa vào H 
-GV hỏi : Hoá trị là gì? Được xác định
 bằng cách nào? 
-GV treo bảng hoá trị các nguyên tố
 và nhóm nguyên tử cho HS đọc.
Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2
-GV :Từ các CTHH :Na2O, Al2O3, 
NH3 hãy lập tích số giữa hoá trị và 
chỉ số của nguyên tử của từng nguyên
 tố rồi nêu nhận xét về các tích số này trong từng CTHH? 
-GV Yêu cầu HS phát biểu QTHT ?
-GV hoàn chỉnh KT và ghi bài :
-GV giả sư a là hoá trị của nguyên 
tố mà ta chưa biết , a được tính như 
thế nào? Tương tự b được tính như 
thế nào
-HS thảo luận nhóm 
trả lời câu hỏi :
+ Dụa vào đâu để xác
 định hoá trị của các 
nguyên tố?
+ Xác định hoá trị của :
 C,Cl,N,S trong các 
CTHH : CH4, HCl,
 H2S, NH3
-HS thảo luận nhóm 
xác định hoá trị của
 Na,K, Ca, Fe.Al trong
 các CTHH sau:
Na2O, K2O, CaO,FeO,
 Al2O3
-HS đại diện vài nhóm
 trình bày kết quả 
-HS nhóm tiếp tục xác 
định hoá trị của: (NO3)
(SO4), (PO4) (OH) trong
 các CTHH: HNO3 , 
H2SO4 , H3PO4 ,HOH
-HS trả lời ,kết hợp 
ghi bài sau khi đã bổ
 sung 
-HS thảo luận nhóm thực 
hiện yêu cầu của GV
-HS phát biểu kết quả ,
-GV nhận xét và chốt đó 
là nội dung của quy tắc
 hoá trị. 
-HS phát biểu QTHT
 -HS làm việc độc lập trả lời :
-HS áp dụng tính hoá trị
 của lưu huỳnh trong CTHH : 
 SO3 ,SO2, H2S -HS nhóm trao đổi và ghi 
lên bảng con 
4/Củng cố : Câu 1/37 sgk
 -GV cho HS xác định hoá trị của nguyên tố N trong các CTHH sau : N2O, NO, N2O3
 NO2, N2O5 (HS làm theo nhóm ghi kết quả trên bảng con)
5/Kiểm tra đánh giá : Bài 2/37 sgk
6Về nhà: học thuộc khái niệm hoá trị ,quy tắc hoá trị, làm bài tập 3,4 /37 sgk
Soạn : các bước lập CTHH khi vận dung quy tắc hoá trị .
 Ôâng Thúc Đào 

File đính kèm:

  • doct13h8.doc