Bài giảng Tuần 6: Tính chất hoá học của bazơ
Mục tiêu:
Học sinh biết được.
- Tính chất hoá học chung của bazơ và viết phương trình phản ứng.
- Biết vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích các hiện tượng thực tế.
- Biết vận dụng những tính chất hoá học của bazơ để giải các bài toán hoá học.
+ H2O 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài tập: 2, 3, 4 SGK 8.4, 8.6 SBT - Xem trước bài tính chất hoá học của muối. Tuần 7: Tính chất hoá học của muối Ngày soạn: Tiết 14: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS biết được: + Tính chất hoá học của muối, viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất + Thế nào là PƯ trao đổi và điều kiện để xẩy ra PƯ trao đổi. - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, vận dụng để giải các bài toán hoá học. II. Phương tiện dạy học: * Dụng cụ: - ống nghiệm - Công tơ hút * Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, NaOH, Cu, Fe, CaCO3, NaNO3. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A 9B .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (36') I. Tính chất hoá học của muối GV yêu cầu HS trình bày cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành 1. Muối tác dụng với kim loại GV cho HS làm TN và nhận xét hiện tượng Các nhóm làm TN và nhận xét hiện tượng đ tính chất của muôi Cu(r) +2AgNO3(dd) đCu(NO3)2(dd) +2Ag(r) KL+dung dịch muốiđmuối mới + kim loại mới GV lưu ý: Kim loại mới sinh ra bám vào kim loại ban đầu 2. Muối tác dụng với axit Yêu cầu HS nêu và làm TN nhỏ H2SO4 vào BaCl2 HS làm TN, nhận xét hiện tượng và phát biểu tính chất BaCl2(dd)+H2SO4(dd)đ BaSO4(r) + 2HCl(dd) GV làm TN: CaCO3+ 2HCl Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng - Có bọt khí bay lên CaCO3(r)+2HCl(dd)đCaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k) dd axit + muối đmuối mới + axit mới. GV làm TN: cho NaCl+H2SO4 Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng - HS nhận xét: không có hiện tượng 2 điều kiện để xảy ra phản ứng giữa muối và axit là gì? - Sản phẩm sinh ra có chất không tan hoặc chất khí 3. Muối tác dụng với muối Yêu cầu HS làm TN nhỏ AgNO3 vào NaCl Các nhóm làm TN và nhận xét hiện tượng rút ra tính chất của muối AgNO3(dd)+NaCl(dd) đ AgCl(r) + NaNO3(dd) Dd muối+dd muối đ2 muối mới GV làm TN: NaCl+Ba(NO3)2 ? Nhận xét hiện tượng. ? Nêu điều kiện của PƯ? - Không có hiện tượng xảy ra - PƯ xảy ra khi ít nhất một chất tạo thành là chất không tan 4. Muối tác dụng với bazơ Yêu cầu các nhóm làm TN: CuSO4 + NaOH Các nhóm làm TN, nhận xét hiện tượng và rút ra tính chất CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) đ Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) dd muối + dd bazơ đmuối mới + bazơ mới GV làm TN: NaCl + Ba(OH)2 ? Nhận xét hiện tượng ? Nêu điều kiện của PƯ - Không có hiện tượng - ít nhất 1 chất tạo thành phải không tan 5. Phản ứng phân huỷ muối t0 ? Viết các PTPƯ t0 CaCO3 đ KClO3 đ HS viết các PTPƯ và phát biểu tính chất của muối t0 t0 CaCO3(r) đ CaO(r) + CO2(k) 2KClO3(r) đ 2KCl(r) + 3O2(k) II. Phản ứng trao đổi Yêu cầu HS nhận xét về các PƯ ở tính chất 2, 3, 4 HS nhận xét: có sự trao đổi TP cho nhau 1. Nhận xét GV các PƯ đó là PƯ trao đổi ? Thế nào là PƯ trao đổi HS nêu đn 1 - 2 HS nhắc lại 2. Phản ứng trao đổi (SGK) Từ điều kiện của PƯ 2, 3, 4 ? PƯ trao đổi xảy ra trong điều kiện nào? GV lưu ý: PƯ trung hoà là PƯ trao đổi và luôn xảy ra - HS nêu điều kiện của PƯ trao đổi 3. Điều kiện xảy ra - SP tạo thành chất không tan hoặc chất khí. 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) Làm bài 4 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK - Xem trước bài NaCl và KNO3 Tuần 8: MộT Số MUốI QUAN TRọNG Ngày soạn: Tiết 15: Ngày dạy: I. Mục tiêu: HS biết được - Muối NaCl có trong nước biển và trong mỏ muối - KNO3 hiếm có trong tự nhiên. - ứng dụng của NaCl và KNO3 - Vận dụng tính chất của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong CN. II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ về ứng dụng của NaCl và KNO3 III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A 9B .. 2. Kiểm tra bài cũ (7’) Hs1: Nêu tính chất hoá học của muối, viết PTPƯ minh hoạ? Hs2: Làm bài 3/ SGK? 3. Bài mới (30') I. Muối Natriclorua ? Muối ăn có ở đâu trong TN GV bổ sung thêm thông tin SGK HS trả lời câu hỏi 1. Trạng thái thiên nhiên - Có trong nước biển (dạng hoà tan) - Có trong mỏ muối (dạng kết tinh) 2. Cách khai thác ? Người ta khai thác muối từ nước biển như thế nào? ? Khai thác muối từ mỏ muối như thế nao? - Xây các ruộng muối rồi cho nước biển bay hơi từ từđmuối - Đào hầm hoặc các giếng sâuđlấy muối về nghiền nhỏ (SGK) 3. ứng dụng (SGK) GV treo bảng phụ yêu cầu HS ứng dụng. GV tổng hợp lại HS quan sát bảng phụ nêu ứng dụng của muối ăn GV giới thiệu: KNO3 còn gọi là diêm tiêu, có rất ít trong TN (phân dới) GV cho HS quan sát KNO3 ? Nêu tính chất vật lý của KNO3 - HS quan sát và nêu được: là tính chất rắn, màu trắng. - Tan nhiều trong nước. II. Muối Kalintrat (KNO3) 1. Tính chất t0 - Tính chất vật lý t0 Yêu cầu HS viết PTPƯ KNO3 đ HS lên bảng viết PTPƯ 2KNO3(r) đ 2KNO2(r)+O2(k) ? KNO3 dùng để làm gì trong đời sống và trong CN? HS nêu ứng dụng của KNO3 2. ứng dụng - Chế tạo thuốc nổ. - Làm phân bón. - Bảo quản thực phẩm. 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 3/SGK + Khí Clo dùng: Tẩy trắng vải, giấy; sản xuất HCl, sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc cơ sản xuất chất dẻo PVC, sát trùng, diệt khuẩn nước ăn. + Khí hiđrô dùng: - Nhiên liệu cho đ/c tên lửa - Hàn cắt kim loại - Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không. + Natri hiđrô xít dùng để: - Nếu xà phòng - Sản xuất nhôm - Chế biến dầu mỏ 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK - Chuẩn bị một số mẫu phân. Tuần 8: Phân bón hoá học Ngày soạn: Tiết 16: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS biết được + Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đ/s của thực vật. + Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân bón. + Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. - Biết tính TP % về khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng. II. Phương tiện dạy học: - Một số mẫu phân bón. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A 9B .. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) Nêu ứng dụng, cách khai thác muối ăn và KNO3? 3. Bài mới (30’) I. Những nhu cầu của cây trồng Yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK ? Nêu TP của TV HS nghiên cứu trong SGK nêu trong - 90% là H2O - Chất khô 10% + 99%: C, H, O, K + 1%: B, Cu, Fe 1. Thành phần của thực vật (SGK) 2. Vai trò của các nguyên tố hoá học Yêu cầu HS nêu vai trò của các nguyên tố + C, H, O + N + P + K + S + Ca, Mg + Các nguyên tố vi lượng HS nêu được vai trò của các nguyên tố đối với cây trồng - C, H, O: Cấu tạo nên hợp chất gluxit - N: kích thích cây trồng PT - P: kích thích sự PT của bộ rễ - K: tổng hợp diệp lục, kích thích cây trồng ra hoa, làm quả - S: tổng hợp nên Protein - Ca, Mg: Sinh sản chất diệp lục - Vi lượng: Cần cho sự PT II. Những phân bón hoá học thường dùng 1. Phân bón đơn Yêu cầu HS kể một số loại phân đạm HS nêu được: Urê, amoni TP phần trăm của N trong các loại phân. a. Phân đạm - Urê CO(NH)2 (46%N) - NH4NO3 (35%N) - (NH4)2SO4 (21%N) ? Phân lân có những loại nào? - HS kể một số loại phân lân b. Phân lân - Ca3(PO4)2 - Ca(H2PO4)2 2. Phân bón kép ? Kể tên một số phân bón kép và cách sản xuất chung - Trộn các loại phân vào nhau - Tổng hợp trực tiếp - Phân NPK là hoá học của: NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl - KNO3 hoặc (NH4)2HPO4 3. Phân bón vi lượng ? Phân bón vi lượng có chứa các nguyên tố như thế nào? - HS trả lời câu hỏi - Chứa các nguyên tố: B, Zn, Mn dưới dạng hợp chất. 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Học bài Làm bài 2,3 SGK Tuần 9: Mối quan hê giưa các loại hợp chất vô cơ Ngày soạn: Tiết 17: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau. Viết được PTHH cho sự biến đổi. - Giải thích được các hiện tượng thực tế. - Làm các loại bài tập hoá học và làm các TN hoá học biến đổi giữa các hợp chất. II. Phương tiện dạy học: máy chiếu. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A 9B .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (36') I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ GV phiếu sơ đồ và phát phiếu học tập cho HS HS thảo luận theo nhóm điền vào sơ đồ Muối (3) (3) (5) (9) (8) (2) (1) (6) (7) GV chiếu kết quả của một số nhóm GV chiếu đáp án chuẩn HS nhận xét kết quả các nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận viết PTPƯ từ 1đ8 HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy nháp II. Những phản ứng hoá học minh hoạ. 1. MgO(r) + H2SO4(dd) đ MgSO4(dd) + H2O(l). 2. SO2(k) + 2NaOH(dd) đ Na2SO3(dd)+ H2O(l) GV chiếu kết quả của một số nhóm Các nhóm khác nhận xét 3. Na2O(r) + H2O(l) đ 2NaOH(dd) 4. 2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r) + 3H2O(l) 5. P2O5(r) + 3H2O(l) đ 2H3PO4(dd) 6. KOH(dd) + HNO3(dd) đ KNO3(dd) + H2O(l) 7. CuCl2(dd) + 2KOH(dd) đ Cu(OH)2(r) + 2KCl(dd) 8. AgNO3(dd) + HCl(dd) đ AgCl(r) + HNO3(dd) 9. 2HCl(dd) + CuO(r) đ CuCl2(dd) + H2O(l) 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) - Làm bài 3 SGK a. 1. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 đ 2FeCl3 + 3BaSO4 2. FeCl3 + 3NaOH đ Fe(OH)3 + 3NaCl 3. Fe2(SO4)3 + 6NaOH đ 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 t0 4. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 đ Fe2(SO4)3+3H2O t0 5. 2Fe(OH)3 đ Fe2O3 + 3H2O 6. Fe2O3 + 3H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3H2O. t0 b. 1. 2Cu + O2 t0 2CuO 2. CuO + H2 đ Cu + H2O 3. CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O 4. CuCl2 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + 2NaCl t0 5. Cu(OH)2 + 2HCl đ CuCl2 + 2H2O 6. Cu(OH)2 đ CuO + H2O 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 4/SGK - Làm các bài tập 12.3, 12.5, 12.7, 12.8 /SBT. Tuần 9: Luyện tập chương I Ngày soạn: Tiết 18: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan h giữa chúng. - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các chất. - Rèn luyện khả năng làm các bài tập. II. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, phiếu học tập. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp (1') 9A 9B .. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (38') I. Kiến thức cần nhớ GV chiếu sơ đồ lên màn hình yêu cầu HS thảo luận để điển HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy 1. Phân loại hợp chất vô cơ Oxit Bazơ Axit có oxit Các hợp chất vô cơ GV chiếu kết quả của một số nhóm 2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ GV chiếu sơ đồ lên máy chiếu. Yêu cầu HS
File đính kèm:
- Hoa 9,2.doc