Bài giảng Tuần 6 - Tiết 17 - Bài 11: Amin

Kiến thức

 - Biết các loại , danh pháp của Amin .

 - Hiểu cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế của Amin .

2. Kĩ năng

 - Nhận biết các hợp chất Amin .

 -Gọi tên các hợp chất Amin .

 - Viết chính xác các phương trình phản ứng của Amin .

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 6 - Tiết 17 - Bài 11: Amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 6 tieát 17
NS
ND
BÀI 11 AMIN
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
	- Biết các loại , danh pháp của Amin .
	- Hiểu cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế của Amin .
2. Kĩ năng 
	- Nhận biết các hợp chất Amin .
	-Gọi tên các hợp chất Amin .
	- Viết chính xác các phương trình phản ứng của Amin .
II. CHUẨN BỊ 
Dụng cụ : Ống nghiệm , đũa thủy tinh , ống nhỏ giọt 
Hóa chất : dung dịch C3H7NH2 , CH3NH2 , HCl , Br2
Mô hình phân tử Anilin , tranh vẽ và hình ảnh .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1.Kieåm Tra mieäng 
 2.vaøo baøi
HĐ GV
HĐ HS
NỘI DUNG
Viết CTCT của NH3 và 4amin.
NX về mối liên hệ về cấu tạo .
định nghĩa về amin
viết CTCT của các loại amin 
Đưa bảng hệ thống CT các amin nhưng thiếu tên 
hướng dẫn học sinh đọc 
Yêu cầu HS viết CTCT các đồng phân gọi tên amin C4H11N
Cho biết tính chất vật lý đặc trưng của amin , anilin
Tính chất hóa học của amoniac => hợp chất amin có tính chất đặc trưng nào ?
tại sao ?
Hướng dẫn HS thực hiện TN1 ,TN2 
thực hiện TN3 
HS quan sát hiện tượng 
giải thích để HS hiểu tính chất 
Vd : Ankyl amin
anilin
Sự hình thành amin => định nghĩa
đọc SGK
xem VD 
=>các loại amin
 đọc tên theo hướng dẫn 
viết CTCT các đồng phân amin C4H11N
Đọc sách GK 
=> rút ra 
viết CTCT đẻ tìm tính chất 
Thực hiện TN1,TN 2 và xem hiện tượng 
giải thích 
Quan sát TN 3 và đưa ra hiện tượng 
Nhận xét độ mạnh bazơ của các amin 
I. KHÁI NIỆM ,PHÂN LOẠI DANH PHÁP ,ĐỒNG PHÂN
1. Khái niệm :
VD : NH3 ; CH3NH2 ; (CH3)2NH ; (CH3)3N ; C6H5NH2
=> Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon ta được amin .
2. Phân loại : Theo nhiều cách
a./ Theo cấu tạo gốc hidrocacbon :
 * mạch hở : amin béo 
VD : C2H5NH2
 * mạch vòng : amin thơm ; amin dị vòng 
VD : 
b./ Theo bậc amin :
VD : CH3NH2 ; (CH3)2NH ; (CH3)3N
3.Danh pháp :
CT
Gốc -chức 
Thay thế
Thường
Tên gốc +amin
TênHC +amin
C2H5NH2
CH3CHNH2CH3
NH2(CH2)6NH2
CH3NHC2H5
CH3NHC6H5
Metylamin
Isopropylamin
Hexametylendiamin
Etylmetylamin
Metylphenylamin
Etanamin
Propan -2-amin
Hexan-1,6 –diamin
N-etyletanamin
N-Metylbenzen amin
N-Metyl anilin
4. Đồng phân :
Vd : viết CTCT các đồng phân của amin C4H11N
CH3CH2CH2CH2NH2 CH3CH2CHNH2CH3 (CH3)2CHCH2NH2 CH3CH2CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH2CH3 CH3CH2CH2NH2CH3 
(CH3)2CHNHCH3 CH3CH2N(CH3)2 
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
- Metyl , dimetyl , trimetyl , etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu độc dễ tan trong nước . Các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn 
- Anilin là chất lỏng sôi ở 184o C , không màu rất độc ít tan trong nước tan trong ancol , benzen .
III.CẤU TẠO PHÂN TỬ -TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
-Amin có nguyên tử nitơ còn đôi electron chưa liên kết ( như phân tử amoniac ) => tính bazơ ; phản ứng thế vào nhân thơm .
- Nguyên tử nitơ có số oxh -3 như amoniac => tính khử .
1. Tính chất của chức amin : 
 a./ Tính bazơ : 
TN 1 : QT + Dung dịch propylamin => QT hóa xanh .
Giải thích : 
 C3H7NH2 + H2O [C3H7NH3 ]+ OH- 
TN2 : Nhúng dung dịch HCl đ đ lên miệng lọ dung dịch CH3NH2 => khói trắng 
 CH3NH2 + HCl [CH3NH3]+Cl- 
Metylamin Metylamoni clorua
TN3 : 5 giọt anilin vào 1ml nước lắc kĩ => không tan 
Thêm mẩu giấy QT => màu không đổi 
Thêm 10 giọt dung dịch HCl đặc => anilin tan dần .
C6H5NH2 + HCl [C6H5NH3]+Cl- 
 Phenylamoni clorua .
Vậy : - Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyen tử nitơ do đó làm tăng tính bazơ 
 - Nhóm phenyl làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ .
CnH2n+1NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2
3.CỦNG CỐ -DẶN DÒ 
Câu 1 : Nhận xét nào sau đây không đúng ?
a./ Các amin đều có tính bazơ 	b./ Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac
c./ Metylamin có tính bazơ yếu hơn amoniac d./ Công thức tổng quát amin no đơn chức CnH2n+3N
Câu 2 : Số đồng phân amin bậc 1 của C4H11N 
a./ 2	b./ 3	c./ 4	d./ 5
Câu 3 : Sắp xếp tính bazơ theo chiều tăng của các amin sau 
a./ C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 	b./ C2H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2
c./ C6H5NH2 < NH3 < (CH3)2NH < C2H5NH2 	d./ NH3 < CH3NH3 < (CH3)2N< C2H5NH2
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 5.9 g một amin đơn chức X thu được 3.36 lit CO2 ( đktc) và 1.12 lit N2 ( đktc) . Công thức phân tử của X
a./ C4H11N 	b./ C3H9N 	c./ C2H6N	d./ C3H7N
Câu 5 : Đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thì thu được a= số mol CO2 : ssos mol H2O biến đổi trong khoảng nào ?
a./ 0.4<a<1.2	b./ 0.8<a<2.5 	c./ 0.4<a<1 	d./ 0.75 < a< 1
Học sinh về nhà làm BT : từ 1 , 2, 3,4 , 7 SGK Trang 61 -62
Tuaàn 6 tieát 18
NS
ND
BÀI 11 AMIN
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
	- Biết các loại , danh pháp của Amin .
	- Hiểu cấu tạo phân tử , tính chất , ứng dụng và điều chế của Amin .
2. Kĩ năng 
	- Nhận biết các hợp chất Amin .
	-Gọi tên các hợp chất Amin .
	- Viết chính xác các phương trình phản ứng của Amin .
II. CHUẨN BỊ 
Dụng cụ : Ống nghiệm , đũa thủy tinh , ống nhỏ giọt 
Hóa chất : dung dịch C3H7NH2 , CH3NH2 , HCl , Br2
Mô hình phân tử Anilin , tranh vẽ và hình ảnh .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1.Oån ñinh lôùp
 2.Kieåm tra mieäng
Câu 1 : Nhận xét nào sau đây không đúng ?
a./ Các amin đều có tính bazơ 	b./ Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac
c./ Metylamin có tính bazơ yếu hơn amoniac d./ Công thức tổng quát amin no đơn chức CnH2n+3N
Câu 2 : Số đồng phân amin bậc 1 của C4H11N 
a./ 2	b./ 3	c./ 4	d./ 5
Câu 3 : Sắp xếp tính bazơ theo chiều tăng của các amin sau 
a./ C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 	b./ C2H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2
c./ C6H5NH2 < NH3 < (CH3)2NH < C2H5NH2 	d./ NH3 < CH3NH3 < (CH3)2N< C2H5NH2
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 5.9 g một amin đơn chức X thu được 3.36 lit CO2 ( đktc) và 1.12 lit N2 ( đktc) . Công thức phân tử của X
a./ C4H11N 	b./ C3H9N 	c./ C2H6N	d./ C3H7N
 3.Vaøo baøi
HĐ GV
HĐ HS
NỘI DUNG
Ngoài ra amin pư với HNO2
tạo ra các sản phẩm có ứng dụng như thế nào ?
Amin bậc 1, 2 pư với RX tạo ra amin bậc cao hơn 
Cho VD
Cho HS thực hiện TN 
Nghiên cứu các ứng dụng của các amin 
Nêu các pp điều chế amin
Vd : Ankyl amin
anilin
Viết các phương trình phản ứng 
Viết phương trình pư
Quan sát hiện tượng TN 
Viết ptpư
HS giải thích tại sao Brom thế vào các vị trí 2,4,6 trong phân tử anilin
đọc sách SGK
Các phương pháp điều chế amin 
b./ Phản ứng với axit nitrơ : amin bậc 1 > amin bậc 2 ; amin bậc 3 không phản ứng 
VD : C2H5NH2 + HONO C2H5OH +N2 +H2O
C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- + 2H2O
 Benzenđiazoni clorua
muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ ( phẩm nhuộm azo )
c./ Phản ứng ankyl hóa : 
amin bậc 1 ( bậc 2 ) tác dụng với ankyl halogenua
vd : C3H7NH2 + CH3I C3H7NHCH3
 2./ Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin :
TN : Nhỏ vài giọt brom vào dung dịch anilin => kết tủa trắng 
+3 Br2 ↓ + 3HBr
IV .ỨNG DỤNG -ĐIỀU CHẾ : 
1.Ứng dụng :
- Trong tổng hữu cơ ( diamin trong tổng hợp polime )
-Anilin : nguyên liệu quantrongj trong phẩm nhuộm , nhựa , dược phẩm 
2. Điều chế : Bằng nhiều phương pháp khác nhau 
RX
RX
a./ Thay thế nguyên tử Hidro trên phân tử Amoniac
RX
NH3 RNH2 R2NH R3N
b./ Khử các hợp chất Nitro 
vd: Fe +HCl
 C6H5NO2 +6H C6H5NH2 + 2H2O
4.CỦNG CỐ -DẶN DÒ 
Câu 1 : Nhận xét nào sau đây không đúng ?
a./ Các amin đều có tính bazơ 	b./ Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac
c./ Metylamin có tính bazơ yếu hơn amoniac d./ Công thức tổng quát amin no đơn chức CnH2n+3N
Câu 2 : Số đồng phân amin bậc 1 của C4H11N 
a./ 2	b./ 3	c./ 4	d./ 5
Câu 3 : Sắp xếp tính bazơ theo chiều tăng của các amin sau 
a./ C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 	b./ C2H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2
c./ C6H5NH2 < NH3 < (CH3)2NH < C2H5NH2 	d./ NH3 < CH3NH3 < (CH3)2N< C2H5NH2
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 5.9 g một amin đơn chức X thu được 3.36 lit CO2 ( đktc) và 1.12 lit N2 ( đktc) . Công thức phân tử của X
a./ C4H11N 	b./ C3H9N 	c./ C2H6N	d./ C3H7N
Câu 5 : Đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thì thu được a= số mol CO2 : ssos mol H2O biến đổi trong khoảng nào ?
a./ 0.4<a<1.2	b./ 0.8<a<2.5 	c./ 0.4<a<1 	d./ 0.75 < a< 1
Học sinh về nhà làm BT : từ 1 , 2, 3,4 , 7 SGK Trang 61 -62

File đính kèm:

  • docBÀI 11 AMIN.doc