Bài giảng Tuần 6 - Tiết 12 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng (tiết 4)
1/ Kiến thức:
- HS biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất hóa học của NaOH.
- Biết các phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện KN làm bài tập định tính và định lượng của bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ:
Tuần 6 –Tiết 12 NS: 21/ 09/ 2009 ND: 23/ 09/ 2009 Bài 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A. NATRI HIĐROXIT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất hóa học của NaOH. - Biết các phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện KN làm bài tập định tính và định lượng của bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ. + Hóa chất: dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphtalein, dd HCl. + Tranh vẽ: Sơ đồ điện phân dd NaCl, ứng dụng NaOH. 2/ Học sinh: Xem trước nội dung bài ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: -Kiểm diện học sinh - Kiểm tra bài cũ. GV:1/ Nêu tính chất hóa học của bazơ tan (kiềm)? GV: YC HS ghi ở góc bảng để sử dụng cho bài mới. GV: Gọi HS làm BT2/SGK/25 HS1: a/ Tác dụng được với dung dịch HCl? HS2: b/ Bị nhiệt phân hủy? d/ Đổi màu qtímthành xanh? HS3: c/ Tác dụng được với CO2? GV: Tổ chức cho cả lớp nhận xét, góp ý bài làm của bạn. GV: Nhận xét, chấm điểm HS. HS1: Tính chất hóa học của bazơ tan: - Tác dụng với chất chỉ thị màu: + làm quỳ tím hóa xanh. + DD phenolphtalein không màu hồng. - Tác dụng với oxit axit: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O - Tác dụng với axit: NaOH + HCl NaCl + H2O - Tác dụng với dd muối. HS1: a/ Tác dụng với dung dịch HCl: PT: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl NaCl + H2O. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O HS2:b/ Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2 CuO + H2O d/ Chất đổi màu qtím xanh: NaOH, Ba(OH)2. HS3: c/ Tác dụng với CO2: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Sửa BT vào vở BT. Hoạt động 2: I/ Tính chất vật lý. Natri hiđroxit là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt. - Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng phải hết sức cẩn thận. GV: HD HS lấy 1 viên NaOH ra đế sứ TN và quan sát. - Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước, lắc đều sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tượng. GV: Gọi đại diện 1 nhóm HS nêu nhận xét. GV: Gọi 1 HS đọc nội dung SGK/26. HS: Quan sát viên NaOH HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. HS: Nêu nhận xét. HS: Đọc SGK, ghi bài. Hoạt động 3: II/ Tính chất hóa học . Natri hiđroxit NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan: 1/ Đổi màu chất chỉ thị: - Làm quỳ tím hóa xanh. - DD phenolphtalein không màu thành màu đỏ. 2/ Tác dụng với axit M + N NaOH + HCl NaCl + H2O 3/ Tác dụng với oxit axit: 2NaOH + CO2Na2CO3 + H2O 4/ Tác dụng với dd muối. GV: NaOH thuộc loại hợp chất nào? GV: Em hãy dự đoán tính chất hóa học của NaOH? GV: YC HS nhắc lại các tính chất của bazơ tan, ghi vào vở và viết ptpứ minh họa? - Làm đổi màu chất chỉ thị ntn? - Td với axit tạo thành sản phẩm gì? - Td với oxit axit tạo thành hợp chất nào? GV: Nhận xét – HS ghi bài. HS: NaOH là bazơ tan. HS: Dự đoán tính chất hh của bazơ tan. HS: Nêu tchh của NaOH: NaOH có các tchh của bazơ tan: - Làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu thành màu đỏ. - Td với axit - Td với oxit axit. - Td với muối. HS:Viết ptpứ cho mỗi tc. Hoạt động 4: III/ Ứng dụng. - Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt. - Sx tơ nhân tạo, giấy, nhôm. - Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành CN hóa chất khác. GV: Cho HS tự tìm hiểu thông tin về những ứng dụng của NaOH. GV: Gọi 1 HS nêu ứng dụng của NaOH. GV: Giải thích thêm các ứng dụng của NaOH. HS: Tìm hiểu thông tin ở SGK, liên hệ với thực tiễn. HS: Nêu ứng dụng của NaOH. Hoạt động 5: IV/ Sản xuất Natri hiđroxit. Natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa (có màng ngăn). 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 GV giới thiệu: Natri hiđroxit được sx bằng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn. GV: Giới thiệu cho HS thấy bình điện phân. GV:HD HS viết ptpứ. HS: Theo dõi thêm thông tin ở SGK và ghi bài. HS: Viết ptpứ. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2. Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò. * Củng cố. * Dặn dò. GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV: Phát phiếu học tập, YC HS làm BT. Hoàn thành ptpứ cho sơ đồ sau: Na Na2O NaOH NaCl NaOH NaOH Na3PO4 Na2SO4 GV: Gọi HS nộp phiếu học tập. GV: Sửa BT cho HS, chấm điểm phiếu học tập, lấy điểm. GV:- Nắm vững tính chất hóa học của NaOH. - Làm BT 1,2,3,4 / SGK/ 27. - Chuẩn bị trước phần B: Canxi hiđroxit – Thang pH. + So sánh tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH)2 . + Canxi hiđroxit có ứng dụng gì? + Thang pH dùng để làm gì? HS: Nêu nội dung chính của bài. HS: Làm BT vào phiếu học tập. HS: Hoàn thành ptpứ: 1/ 4Na + O2 2Na2O 2/ Na2O + H2O 2NaOH 3/ NaOH + HCl NaCl + H2O 4/ 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 5/ 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 6/ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 7/ 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O HS: Sửa BT vào vở BT. HS: :- Nắm vững tchất hhọc của NaOH. - Làm BT 1,2,3,4 / SGK/ 27. - Tìm hiểu trước phần B: Canxi hiđroxit – Thang pH. + So sánh tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH)2 . + Ứng dụng của Ca(OH)2 . + Thang pH dùng để làm gì? Cách xác định thang pH? ĩ BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt của tổ trưởng Duyệt của ban giám hiệu Trần Văn Đỏ
File đính kèm:
- Bai 8.doc