Bài giảng Tuần 6 - Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ (tiết 1)

mục tiêu: sau khi học xong bài học sinh:

 - biết được những tính chất hoá học chung của bazơ và viết pthh tương ứng cho mỗi tính chất.

 -biết vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của ba zơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.

 - biết vận dụng những tính chất của ba zơ để làm các bài tập định tính và định lượng.

 

doc35 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 6 - Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS lên bảng làm BT và sửa sai nếu có
Bài tập 2: Trình bày phơng pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH ; HCl ; H2S; KCl ; Ba(OH)2 
HS: Nghiên cứu đề bài.
 GV: Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết
HS: Làm bài theo gợi ý của cô
KCl
KOH
Ba(OH)2
HCl
H2SO4
Quì
Tím
Xanh
Xanh 
Đỏ
Đỏ
Nhóm1
Ba(OH)2
Nhóm 1
NHóm 2
BT3: Biết 5g hh 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl sinh ra 448 ml khí ở ĐKTC
a. Tính CM của dd HCl đã dùng
b. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu.
HS: Nghiên cứu đề bài
GV: Gọi h/s nêu phương hướng giải 
HS : Nêu phương hướng giải.
GV: Chốt lại các bước làm bài.
-Viết PTPƯ
-Dựa vào nCO2---nHCl suy ra CM của HCl; ----nCaCO3----mCaCO3--- %
HS: Giải theo gợi ý của GV
I. Kiến thức cơ bản
1. Phân loại hợp chất vô cơ
(SGK)
2. Tính chất hh của các loại h/c vô cơ
	(SGK)
II. Luyện tập: 
Bài tập 1:
1. Oxit:
CaO + CO2 CaCO3
CaO + H2O Ca(OH)2
SO2 + H2O H2SO3
CuO + HCl CuCl2 + H2O 
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 
2. Bazơ:
2NaOH + CO2 ă Na2CO3 + H2O
Cu(OH)2+H2SO4ă CuSO4 + 2 H2O
2NaOH + CuSO4ă + Cu(OH)2
Mg(OH)2 t MgO + H2O
3. Axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
4. Muối 
CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2
CuSO4+2NaOH Cu(OH)2+Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
2KClO3 t 2 KClO2 + O2
Bài tập 2:
Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ, lọ nào quỳ tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl, Lọ nào quì tím chuyển thành xanh là lọ đựng KOH và Ba(OH)2( Nhóm 1)
Lọ nào quì tím chuyển thành đỏ là lọ đựng HCl và H2SO4 ( Nhóm 2)
Lấy lần lượt từng lọ nhóm cho vào lọ nhóm 2. Phản ứng nào có kết tủa lọ nhóm 1 đựng Ba(OH)2 .lọ nhóm 2 đựng H2SO4 
Lọ còn lại nhóm 1 đựng KOH
Lọ còn lại nhóm 2 đựng HCl
Giải: a)n khí = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
Chỉ có CaCO3 tham gia phản ứng
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 
nHCl = 2nCO2 = 0,02 .2 = 0,04 mol
CM HCl = 1. 0,04 : 0,2 = 0,2 M
b. nCaCO3 = nCO2 = 0,02 mol
mCaCO3 = 100.0,02 = 2g
mCaSO4 = 5 – 2 = 3g
%CaCO3=
%CaSO4=
IV. Dặn dò 
Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 ***********************
 Duyệt giáo án đầu tuần
 Ngày tháng 10 năm 2009
 TTCM :
 Nguyễn Văn Liệu
***********************
 Tiết 20 : Kiểm tra 1 tiết
Tuần: 11
Ngày soạn : 30/10/2009 
 I. Mục tiêu: Thông qua tiết kiểm tra nhằm:
- Kiểm tra nhằm đánh giá mức độ nắm kiến thức của để có sự điều chỉnh phù hợp trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng.
 -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH, kỹ năng phân biệt các loại hợp chất, kỹ năng tính toán hóa học
- Giáo dục ý thức trung thực, tự giác trong kiểm tra đánh giá .
II. Chuẩn bị :
 - Ra đề kiểm tra chẵn lẽ, photo đề đủ số lượng.
- Nội dung đề đã lưu ở sổ lưu đề.
III. Tiến trình dạy - học :
1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số.
 2. Bài mới : - Gv phát đề xen kẽ chẵn lẽ, quan sát và nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.
IV. Đáp án và biểu điểm
Đề I
Câu 1 (3 đ): Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau :
1) 2Cu + O2 ă 2CuO (0,5đ)
2) CuO + H2 ă Cu + H2O (0,5đ)
3) CuO + 2HCl ă CuCl2 + H2O (0,5đ)
4) CuCl2 + 2NaOH ă Cu(OH)2 + 2NaCl (0,5đ)
5) Cu(OH)2 + 2HCl ă CuCl2 + 2H2O (0,5đ)
6) Cu(OH)2 CuO + H2O (0,5đ)
Câu 2 (2 đ): Hoàn thành các PTHH sau :
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu 
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
 AgNO3 + HCl ----> AgCl + HNO3 
 BaCl2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2HCl
(Mỗi PT viết đúng và cân bằng đúng được 0,5 đ. Cân bằng sai được 0,25đ).
Câu 3 (3 đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt bốn dung dịch không màu bị mất nhãn sau : NaCl ; HCl ; NaOH ; H2SO4. Viết các PTHH minh họa.
- Trích riêng mỗi chất một ít rồi cho vào các ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử. Lần lượt thử các mẫu thử trên bằng giấy quỳ tím. (0,5đ)
Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH, mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl. (0,5đ)
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa đỏ là dd HCl và dung dịch H2SO4 . (0,5đ)
Phân biệt hai dd HCl và dung dịch H2SO4 bằng cách cho vào mỗi dung dịch 1 – 2 giọt dung dịch BaCl2 (0,25đ) . Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4 (0,25đ) .
 PTHH : BaCl2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2HCl (0,5đ)
Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch HCl. (0,5đ)
 Câu 4 Giải 
 PTHH : FeCl3 + 3NaOH ă Fe(OH)3 + 3NaCl (0,25đ)
 0.1 mol 0,3 mol 0,1 mol (0,25đ)
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (0,25đ)
 0,1 mol 0,05 mol (0,25đ)
Chất rắn A : Fe2O3
Khối lượng chất rắn A :
 mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g). (0,5đ) 
Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng : 
 CM NaOH = n/V = 0,3 / 0,2 = 1,5 (M) (0,5đ)
Đề II
Câu 1 (3 đ): Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau :
1) FeCl3 + 3NaOH ă Fe(OH)3 + 3NaCl (0,5đ)
2) Fe(OH)3 + 3HCl ă FeCl3 + 3H2O (0,5đ)
3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ă Fe2(SO4)3 + 6H2O (0,5đ)
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (0,5đ)
5) Fe2O3 + 3H2SO4 ă Fe2(SO4)3 + 3H2O (0,5đ)
6) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ă 2FeCl3 + 3BaSO4 (0,5đ)
Câu 2 (2 đ): Hoàn thành các PTHH sau :
 Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag 
 ZnCl2 + NaOH ---> Zn(OH)2 + 2NaCl 
 AgNO3 + NaCl ----> AgCl + NaNO3 
 4) Cu(OH)2 CuO + H2O 
 (Mỗi PT viết đúng và cân bằng đúng được 0,5 đ. Cân bằng sai được 0,25đ).
Câu 3 (3 đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt bốn dung dịch không màu bị mất nhãn sau : NaCl ; HCl ; NaOH ; H2SO4. Viết các PTHH minh họa.
- Trích riêng mỗi chất một ít rồi cho vào các ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử. Lần lượt thử các mẫu thử trên bằng giấy quỳ tím. (0,5đ)
Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch KOH, mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaNO3. (0,5đ)
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa đỏ là dd HCl và dung dịch H2SO4 . (0,5đ)
Phân biệt hai dd HCl và dung dịch H2SO4 bằng cách cho vào mỗi dung dịch 1 – 2 giọt dung dịch BaCl2 (0,25đ) . Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4 (0,25đ) .
 PTHH : BaCl2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2HCl (0,5đ)
Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch HCl. (0,5đ)
 Câu 4 Giải 
 PTHH : MgCl2 + 2NaOH ă Mg(OH)2 + 2NaCl (0,25đ)
 0.2 mol 0,4 mol 0,2 mol (0,25đ)
 Mg(OH)2 MgO + H2O (0,25đ)
 0,2 mol 0,2 mol (0,25đ)
Chất rắn A : MgO
a) Khối lượng chất rắn A :
 MMgO = 0,2 . 40 = 8 (g). (0,5đ) 
Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng : 
 CM NaOH = n/V = 0,4 / 0,15 = 2,7 (M) (0,5đ)
V. Tổng hợp kết quả 
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu – Kém
9A
9B
9C
Tiết 21 : Tính chất vật lý 
của kim loại
Tuần: 11
Ngày soạn : 30/10/2009 
 I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu được tính chất vật lý của kim loại là có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
 - Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
 -Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý của kim loại.
II. Chuẩn bị :
 - Dụng cụ thử tính dẫn điện, kim loại Fe, Al. Bột S, đèn cồn.
III. Tiến trình dạy - học :
1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra kết hợp.
 3. Bài mới : - GV giới thiệu bài học.
- Em hãy cho biết đơn chất được phân loại như thế nào ? vậy đơn chất kim loại có những tính chất vật lý gì, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
- Gv cho học sinh cầm lá Al và bẻ cong theo tùy ý và nêu nhận xét ?
- Hs thực hiện, cả lớp quan sát và nhận xét.
- Gv thuyết trình : dùng búa đập đoạn dây Al, Cu ta thấy Al, Cu không bị vỡ vụn mà chỉ thấy bị dát mỏng hơn.
- Qua đó em hãy rút ra nhận xét về tính chất vật lý của kim loại ?
- Hs : Kim loại có tính dẻo.
- Theo em những kim loại nào có tính dẻo cao ?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Gv dùng dụng cụ thử tính dẫn điện cho tiếp xúc với một số kim loaị như Fe, Al. Yêu cầu hs nêu hiện tượng ?
- Hs : bóng đèn sáng.
- Gv tiếp tục dùng dụng cụ thử tính dẫn điện cho tiếp xúc với Bột S. Yêu cầu hs nêu hiện tượng ?
- Qua đó em hãy rút ra nhận xét về tính chất vật lý của kim loại ?
- Hs thảo luận nhóm, trả lời.
- Theo em kim loại nào có tính dẫn điện tốt nhất ? Người ta thường dùng kim loại nào để làm dây dẫn điện ? Vì sao người ta không dùng Au, Ag, Fe để làm dây dẫn điện mà thường dùng Al, Cu ?
- Hs thảo luận nhóm trả lời.
- Gv cho hs cầm thanh kim loại nhôm và nung trên ngọn lửa đèn cồn, nêu nhận xét?
- Tại nơi phần kim loại bạn cầm có tiếp xúc với nhiệt không ?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Chứng tỏ kim loại có tính chất vật lý gì ?
- Kim loại có tính dẫn nhiệt.
- Gv thông báo : những kim loại có tính dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
- Quan sát vẻ bề mặt của kim loại ta thấy trên bề mặt như thế nào ?
- Qua đó em hãy rút ra nhận xét về tính chất vật lý của kim loại ?
- Hs thảo luận nhóm, trả lời.
- Gv : Nhờ tính chất này một số kim loại như Au, Ag, Al ... được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.
I. Tính dẻo
- Kim loại có tính dẻo.
Ví dụ : Au, Ag. Al. Cu.
II. Tính dẫn điện
- Kim loại có tính dẫn điện.
Ví dụ : Au, Ag. Al. Cu.
III. Tính dẫn nhiệt
- Kim loại có tính dẫn nhiệt.
- Những kim loại có tính dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
IV. ánh kim
- Kim loại có ánh kim.
- Kim loại có ánh kim đẹp như : Au, Ag.
IV. Củng cố :
- Nêu tính chất vật lý của kim loại.
- Làm bài tập 2, 4 Sgk 
V. Hướng dẫn về nhà : 
- Về nhà làm bài tập 1,3,5 Sgk trang 48
- Đọc và nghiên cứu trước bài : Tính chất hóa học của kim loại.
***********************
 Duyệt giáo án đầu tuần
 Ngày tháng 11 năm 2009
 TTCM :
 Nguyễn Văn Liệu
Tiết 22 : Tính chất hóa học 
Của kim loại
Tuần: 12
Ngày soạn : 07/11/2009 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu được tính chất vật lý của kim loại là tác dụng với phi kim, tác dụng với dụng dịch axit, phản ứng với dung dịch muối.
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng quan sát, phân tích và viết PTHH, kĩ năng giải bài tập hóa học.
II. Chuẩn bị :
- Dụng cụ : Bình đựng Oxi, kẹp sắt, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
- Hóa chất : Than, dd HCl, Zn, Cu, AgNO3 , Zn, dd CuSO4 .
III. Tiến trình dạy - học :
 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu tính chất vật lý của kim loại ? Những kim loại nào có tính dẫn điện tốt ? 
 3. Bài mới : - GV giới thiệu bài học.
- Chúng ta đ

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9 tuan 1 14.doc