Bài giảng Tuần 6 - Tiết 11: Tính chất hoá học của bazo (tiếp)

I/ Mục tiêu :

HS biết được

 - Tính chất hóa học của bazơ và viết được phương trình hóa học

 - HS vận dụng giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất

 - HS vận dụng giả các bài tập định tính và định lượng.

II/ Chuẩn bị:

- GV : + Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh.

 + Hóa chất : dd Ca(OH)2, dd NaOH, dd HCl, dd CuSO4, phenoltalein

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 6 - Tiết 11: Tính chất hoá học của bazo (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống sản xuất
 - HS vận dụng giả các bài tập định tính và định lượng.
II/ Chuẩn bị:
- GV : + Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh.
 + Hóa chất : dd Ca(OH)2, dd NaOH, dd HCl, dd CuSO4, phenoltalein, quỳ tím.
- HS: Xem trước bại mới, tìm hiêy nội dung các TN trong bài.
III/ Các bước lên lớp:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU ( 8 phút)
I/ Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu
Dung dịch bazơ ( kiềm ) làm đổi màu quỳ tím thành xanh, phenoltalein không màu thành màu đỏ.
- GV hướng dẫn HS lam TN
 + Nhỏ 1 giọt bazơ lên mâu giấy quỳ tím & quan sát
 + nhỏ 1 giọt phenoltalein không màu vào ống nghiệm chứa săn 1-2 ml dd NaOH & quan sát sự thay đổi màu sắc 
- Gv: gọi đại diện nhóm trình bày.
? Làm thế nào để nhận biết dd ?
 - GV nhấn mạnh lại tính chất này chỉ có đối với dd bazơ .
- HS là việc theo nhóm nêu nhận xét : quỳ tím hóa xanh
 - Nhận xét : ống nghiệm chuyể sang màu đỏ.
- dd bazơ làm quỳ tím hóa xanh, phenoltalein không màu chuyển sang đỏ
- Hs ghi nhớ.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA DD BAZƠ VỚI OXIT AXIT ( 3 phút) 
II/ Tác dụng của dd bazơ với oxit axit 
 Dd bazơ tác dụng với oxit axit -> muối và nước.
 GV gợi ý HS nhắc lại tính chất này ở bài oxit và yêu cầu HS chọn chất để viết phản ứng minh họa.
- HS nêu tính chất và viết phương trình phản ứng minh họa
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU TÁC DỤNG VỚI AXIT ( 9 phút)
III/ Tác dụng với axit 
- Gv yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa hpjc của axit -> từ đó liên hệ tính chất hóa học của bazơ 
? Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì ?
 - Yêu cầu HS chọn tính chất để viết phản ứng
- HS nêu tính chất hóa học của axit 
- Gọi là phản ứng trung hòa.
 HS chọn chất và viết phản ứng.
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HỦY ( 8 phút )
 GV hướng dẫn HS làm TN
 Tạo ra Cu(OH)2 bằng cách cho dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH
 Dùng kẹp đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn
 ? Hãy nhận xét hiện tượng ? 
- Gv giới thiệu tính chất tác dụng với dd muối ở bài 9
 HS làm TN theo nhóm
- HS nêu hiện tượng : Chất rắn ban đầu có màu xanh lam, sau khi đun chất rắn có màu đen và hơi nước tạo thành.
 - HS viết phương trình phản ứng 
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 16 phút )
 ? Hãy nhắc lại tính chất hóa học của bazơ ( kiềm)
 Yêu cầu HS làm luyện tập 2 
 Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập
 Hướng dẫn HS làm BT 3
 Nhận xét bài làm của HS và chấm điểm
- HS nêu các tính chất của bazơ 
 HS làm BT 2 và vở
 HS nêu cách giải của BT
Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 phút ) 
- BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 sgk 
- Xem trước bài 8 : Một số bazơ quan trọng
* NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 	: 7	Ngày dạy :
Tiết 	:13
Bài 8
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A. NATRIHIDROXIT ( NaOH )
I/ Mục tiêu :
- Hs biết các tính chất hóa học của NaOH, viết được các phương trình phản ứng minh họa
- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
- Rèn kỹ năng giải bài tập định tính và định lượng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp gấp hóa chất, đế sứ
 Hóa chất : Dd NaOH, dd H2SO4, quỳ tím, dd phenoltalein.
 Tranh vé sơ đồ điện phân dung dịch NaCl các ứng dụng của NaOH
- HS : Xem bài trước, xem nội dung các TN ở SGK
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 15 phút ) 
Giáo viên nêu yêu cầu : 
 HS1: Nêu tính chất hóa học của bazơ tan, viết phương trình phản ứng .
 HS2: Nêu tính chất hóa học của bx không tan, viết phương trình phản ứng 
 HS3: Giải BT 3 SGK
Gv nhận xét chấm điểm.
- HS1 : Trả lời lý thuyết
- HS2: Trả lời lý thuyết.
- HS lên bảng giải BT3
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NaOH ( 5 phút )
I/ Tính chất vật lý
 NaOH là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.
 GV hướng dẫn HS lấy một viên NaOH ra đế sứ và quan sát
 Cho viên NaOH và ống nghiệm đựng nước, quan sát lắc đều và sờ tay vào thành ống nghiệm.
- HS làm TN và rút ra nhận xét, rút ra tính chất vật lý
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NaOH( 10 phút )
II/ Tính chất hóa học 
 1. Dd NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, phe noltalein không màu thành màu đỏ
 2. Tác dụng với axit 
 3. Tác dụng với oxit axit 
? NaOH thuộc loại chất nào ? nêu tính chất hóa học ?
 ? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất 
 ( Gv có thể làm TN minh họa cho HS xem )
 Gv nhận xét bổ sung.
- Thuộc bazơ tan và nêu tính chất hóa học 
- HS viết phương trình phản ứng minh họa
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA NaOH ( 2 phút)
III/ Ứng dụng
 ( Xem SGK )
 Cho HS quan sát tranh các ứng dụng của NaOH
 ? Hãy nêu ứng dụng của NaOH ?
 GV nhận xét
- HS quan sát tranh
 HS nêu ứng dụng
Hoạt động 5 : TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP SẢN XẤT NaOH( 3 phút )
 GV giới thiệu NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa có màn ngăn
 Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng 
- HS theo doiõ và ghi nhớ
IV/ Sản xuất NaOH
 Điện phân dd NaCl có màn ngăn
Hoạt động 6 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 9 phút )
? Hãy nhắc lại nội dung chính của bài ?
 Hướng dẫn HS giải BT1
- HS hệ thống lại nội dung chính của bài
- HS nêu cách giải và giải BT và vở
Hoạt động 7 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 phút )
- Học thuộc các tính chất hóa học của NaOH
- BYVN : 1, 2, 3, 4 Tr 27 SGK
- Xem trước phần B của bài 
I/ Mục tiêu:
- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về Oxit , axit 
- Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa họ.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiêm trong học tập và trong thực hành.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Dụng cụ : Một giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, kẹp gỗ lọ thủy tinh miệng rộng, , muôi sắt
 Hoác chất : P đỏ, CaO, H2O, dd HCl, dd H2SO4 , dd NaCl, quỳ tím, dd BaCl2
- HS xem trước yêu cầu thực hành ở SGK.
III/ các bước lên lớp:
	1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
*Tính chất hóa học của ôxit, axit
3.Tiến hành TN
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
I/ Tiến hành thí nghiệm
 1. Tính chất hóa học của Oxit 
 a) TN1:Phản ứng của CaO + H2O
 b. TN2 : phản ứng của P2O5 + H2O
2. Nhận biết dung dịch
 TN3: Nhận biếy 3 lọ không có nhãn : HCl, H2SO4, Na2SO4
 Hai lọ HCl, H2SO4 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
 Cho BaCl và hai lọ trên lạo nào có kết tủa trắng là H2SO4
 - GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm của HS
- GV hướng dẫn HS làm TN: Cho một mẫu CaO và ống nghiệm sau đó thêm dần 1-2ml nước vào và quan sát hiện tượng, thử dd bằng quỳ tím hoặc phenoltalein.
 Tiếm tục hướng dẫn HS làm TN2 và nêu các yêu cầu đối với HS
 - Đốt ít thủy P đỏ tromh bình thủy tinh miệng rộng, sau khi P đỏ cháy hết , cho 3 ml nước vào bình, đậy nút lắc nhẹ và quan sát hiện tượng
 Thử dd thu được bằng quỳ tím
 - Cho HS thực hiện TN3 : GV hướng dẫn HS làm
 + Phân biệt sự khác nhau về tính chất
 + Dựa và tính chất khac nhau giữa các loại hợp chất
 ? Hãy nêu các làm ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TN 3
- HS tự kiểm tra dụng cụ thí nghiệm của nhóm
- Nhóm HS làm TN và quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét 
 - Viết phương trình phản ứng xảy ra
- HS phân loại và gọi tên các chất 
- Dùng quỳ tím nhận biết axit và muối
 - Dùng muối BaCl2 nhận biết H2SO4
 Viết phương trình phản ứng xả ra
- Các nhóm làm TN và báo cáo kết quả
Hoạt động 2 : VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH 
III/ Viết bảng tường trình
- GV nhận xét ý thức, thái dộ, kết quả thực hành.
- GV nhận xét đánh giá
- HS thu dọn vệ sinh và viết bảng tường trình theo mẫu.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
F Oân tập lại các kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra 45 phút
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:.././2009
Tuần: 5
Tiết: 10
 KIỂM TRA MỘT TIẾT VỀ OXIT, AXIT
I/ Mục tiêu: 
§¸nh gi¸:
-	Møc ®é tiÕp thu cđa Hs ®èi víi c¸c kiÕn thøc vỊ Oxit vµ Axit.
-	Kü n¨ng gi¶i to¸n cđa Hs.
II/ Chuẩn bị:
- GV : soạn đề
- ÔN tập lại các kiến thức đã học
III/ Đề:
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
A. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu a, b, c, d
Câu 1 . Nhóm chỉ gồm cad Oxit bazơ 
	a. 	b. 
	c. 	d.
Câu 2 . Dung dịch HCl tác dụng được với các dãy chất nào sau đây
	a. 	b. 
	c . 	d. 
Câu 3. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây
	a. 	b. 
	c . 	d. 
Câu 4. Có các bazơ sau bazơ nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh
	a. 	b. 
	c. 	d. 
B. Chọn công thức hóa học đúng và hệ số thích hợp điền và ô trống
a. 
b. 
c. 
d. 
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
1) (2 điểm) Viết phương trình phản ứng theo chuỗi sau :
2) (4 điểm) Cho một khối lượng mạt sắt và 500 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 l khí ( đktc)
 a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
 b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng
 c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng.
IV.HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
Đ.A
a
d
a
c
B/ a. Zn(OH)2 b. H2SO4 c. SO2 d. CO2
Mỗi câu đúng 0.25 điểm
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1 :
 1. 
2. 
3. 
Bài 2: 
a) 
b) Số mol của H2 : 
Số mol Fe = 0,15 mol =>

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc