Bài giảng Tuần: 6 - Tiết: 11: Luyện tập (tiếp theo)

MỤC TIÊU

Ôn lại cho học sinh dạng bài tập thực hiện chuyển đổi hoá học

II. CHUẨN BỊ

Một số sơ đồ chuyển đổi hoá học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Sỷ số: 9A:

9B:

 

doc53 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 6 - Tiết: 11: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh khử
Bài 3/ 101
Bài 4/ 101
Bài 5/ 101
 Cách sắp xếp đúng là câu b vì cách sắp xếp này đugs theo chiều tính kim loại giảm dần
Bài 6/ 101
Chiều tính khi kim tăng từ: As, P, N, O, F
Giải thích: 
- As, P, N ở nhóm V có 5 e ở lớp ngoài cùng. Theo vị trí 3 nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất trong nhóm ta biết được tính khi kim tăng theo trật tự sau: As, P, N
- N, O, F cùng ở chu kì 2, cùng có 2 lớp e. Theo vị trí trong chu kì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần và đồng thời tính phi kim của các ng/ tố tăng dần, do đó tính phi kim tăng theo trật tự sau: N, O, F
Bài 7/ 101
 MA = 1. 22,4/ 0,35 = 64 g
a) Đặt công thức phân tử của A là SxOy
 Tìm số mol ng/ tử của mỗi ng/ tố có trong 1 mol hợp chất. Trong 1 mol hợp chất có: 
m S = 64. 50/ 100 = 32 g => n S = 32/ 32 = 1 mol
m O = 64. 50/ 100 = 32 g => n O = 32/ 16 = 2 mol
Suy ra 1 phân tử hợp chất có 1 mol ng/ tử S kết hợp với 2 mol ng / tử O. Công thức ph/ tử của A là:SO2
b) n SO2 = 12,8/ 64 = 0,2 mol n NaOH = 0,3 . 1,2 = 0,36 mol
Lập tỉ lệ số mol : 1 < n NaOH/ n SO2 = 0,36/ 0,2 = 1,8
Vậy khi cho SO2 vào dd NaOH có các phản ứng sau :
 SO2 + NaOH NaHSO3 (1)
 X mol SO2 X mol NaOH X mol NaHSO3
 SO2 + 2NaOH Na2SO4 + H2O (2)
 y mol SO2 2y mol NaOH y mol Na2SO4
 Ta có hệ pt: x + y = 0,2
 X + 2y = 0,36
 Giải ra ta có : x = 0,04 mol y = 0,16 mol 
CM NaHSO3 = 0,04/ 0,3 mol CM Na2SO4 = 0,16 / 0,3 = 0,53 mol
IV. DẶN DÒ: HS học và làm bài tập
Ngày soạn:.....................	 Tuần: 21
Ngày dạy :.....................	 Tiết: 40
LUYỆN TẬP BÀI SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU
Ôn lại cho học sinh kiến thức bài sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. CHUẨN BỊ
Một số câu hỏi trắc nghiệm bài sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Sỷ số: 9A:.
9B:
9C:
9D:
 2.Bài mới
Câu 1: Nguyên tố M có số hiệu ng/ tử là 12. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng:
Điện tích hạt nhân của ng/ tử là 12+, ng/ tử có 12 e
Ng/ tố M ở gần đầu chu kì 3 và gần đầu nhóm II
M là một kim loaị hoạt động mạnh
M là một phi kim hoạt động mạnh
Câu 2: A, B, C là 3 ng/ tố có số hiệu ng/ tử lần lượt là: 11, 14, 16. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng:
A, B, C đêu thuộc chu kì 3
Số e lớp ngoài cùng của A, B, C đều bằng 3
Theo thứ tự A, B, C thì tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần
A, B, C đều ở trạng thái rắn ở điều kiện thường 
Câu 3: Có các ng/ tố sau: O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng ( theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần)
Mg, Al, K, F, P, O
Al, K, Mg, O, P,F
K, Mg, Al, f, O, P
K, Mg, Al, P, O, F 
Câu 4: Cho các chất sau đây: khí cacbonic, clo, oxi, hidroclorua, brom, iod, nito. Hãy chọn các chất thích hợp trên điền vào chỗ chấm trong các câu sau đây: 
Phi kim thuộc nhóm VII của bảng hệ thống tuần hoàn
Khí độc màu vàng khi tan trong nước tạo ra 2 axit khác nhau..
Không màu, khi tan trong nước tạo thành dd axit mạnh..
Khí không màu, dùng bảo quản thực phẩm, chữa cháy
Câu 5: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là:
a) CO b) CO2 c) SO2 d) NO2
Câu 6:Oxit của một ng/ tố X có công thức là X2O5. Trong đó oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Công thức của oxit đó là:
a) C2O5 b) N2O5 c) P2O5 d) As2O5
 Đáp án: 1d, 2bd, 3d, 
4a) clo brom iod b) clo c) hidroclorua d) khí cacbonic
5c, 6b
IV. DẶN DÒ: HS học và làm bài tập
Ngày soạn:.....................	 Tuần: 22
Ngày dạy :.....................	 Tiết: 41
LUYỆN TẬP BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
I. MỤC TIÊU
Ôn lại cho học sinh kiến thức chương 3
II. CHUẨN BỊ
Giải một số bài tập SGK bài luyện tập chương 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Sỷ số: 9A:.
9B:
9C:
9D:
 2.Bài mới
Bài 1/ 103: S + H2 H2S
	S + Fe FeS
	S + O2 SO2
Bài 2/ 103: Cl2 + H2 HCl
	 Cl2 + 2Na 2NaCl
	 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
	 Cl2 + H2O	 HCl + HClO
Bài 4/ 103: 
Cấu tạo ng/ tử A: Số hiệu ng/ tử của A là 11 cho biết: natri ở ô số 11, đthn ng/ tử natri là 11+, có 11 e trong ng/ tử natri, ở chu kì 3, nhóm I
Tính chất hoá học đặc trưng của A: A ngoài tính chất hoá học chung của kim loại còn có tính chất hoá học đặc trưng là tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
So sánh tính chất hoá học của ng/ tố A với các ng/ tố lân cận
Na có tính chất hoá học mạnh hơn Mg, mạnh hơn Li, nhưng yếu hơn K
Bài 5/ 103: n Fe = 22,4/ 56 = 0,4 mol
 Giả sử công thức phân tử oxit sắt là: FexOy
a) pt: FexOy + y CO x Fe + y CO2
 1mol FexOy ymolCO xmolFe
 (56x + 16y)gam FexOy xmolFe
 32 gam FexOy 0,4 molFe
Ta có: 32x = (56x + 16y). 0,4
Giải ra ta có : x : y = 2 : 3. Suy ra công thức của oxit sắt là Fe2O3
b) Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2 Fe (1)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
Từ pt (1) ta có: n Fe = 0,4 mol
 n CO2 = 3/2 n Fe = 0,6 mol
Theo pt (2) thì nCaCO3 = n CO2 = 0,6 mol
=> m CaCO3 = 0,6 . 100 = 60 g
Bài 6/ 103: n MnO2 = 69,6/ 87 = 0,8 mol n NaOH = 0,5. 4 = 2 mol
 Pt: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2 H2O 
0,8 mol 0,8 mol 0,8 mol
Cl2 +2 NaOH NaCl + NaClO + H2O
1 mol 2mol 
Ta có tỉ lệ 0,8/ 1 NaOH dư nên tính theo n Cl2
0,8mol 1,6mol 0,8 mol 0,8 mol
CMNaCl = CMNaClO = 0,8/ 0,5 1,6 M
CMNaOH dư = (2 – 1,6)/ 0,5 = 0,8 M
IV. DẶN DÒ: HS học và làm bài tập
Ngày soạn:.....................	 Tuần: 22
Ngày dạy :.....................	 Tiết: 42
LUYỆN TẬP BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
I. MỤC TIÊU
Ôn lại cho học sinh kiến thức chương 3
II. CHUẨN BỊ
Một số câu hỏi trắc nghiệm bài luyện tập chương 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Sỷ số: 9A:.
9B:
9C:
9D:
 2.Bài mới
Câu 1: Nung 150 g CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 16,8 lit khí CO2( đktc). Hiệu suất của phản ứng phân huỷ là:
 a) 20% b) 40% c)50% d) 60%
Câu 2: Một hợp chất của clo với ng/ tố X có công thức là XCl5. Hãy chỉ ra đáp án đúng về công thức oxit cao nhất của ng/ tố X:
 a) XO2 b) XO3 c) X2O3 d) X2O5
Câu 3: Oxxit cao nhất của ng/ tố R có công thức phân tử là RO3. Hãy chỉ ra công thức đúng về hợp chất của R với hidro
 a)HR b) RH4 c) RH3 d) H2R
Câu 4: Hoà tan 4,69 g một kim loại hoá trị I vào nước thu được 2,24 lit khí hidro ( đktc). Kim loại đó là:
 a) K b) Ag c) Na d) Cu
Câu 5: Hãy chỉ ra cặp chất không tác dụng được với nhau trong những cặp chất sau đây:
C và O2 b) Al và Cl2 c) NaOH và CO d) CO2 và NaOH
Câu 6: Ng/ tố X tạo được các hợp chất sau: XH4, XO2. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, ng/ tố X cùng nhóm với ng/ tố:
 a) Silic b) Nito c) Oxi d) Clo 
Câu 7: Một ng/ tố tạo được 2 loại oxit. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit lần lượt là: 50% và 60%. Tên của ng/tố đó là:
 a) Cacbon b) Photpho c) Lưu huỳnh d) Nito
Đáp án: 1234567
IV. DẶN DÒ: HS học và làm bài tập
Ngày soạn:.....................	 Tuần: 23
Ngày dạy :.....................	 Tiết: 43
LUYỆN TẬP BÀI KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU
Ôn lại cho học sinh kiến thức bài khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
II. CHUẨN BỊ
Giải một số bài tập SGK bài khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Sỷ số: 9A:.
9B:
9C:
9D:
 2.Bài mới
Bài 1/ 108: chọn câu b
Bài 2/ 108: chọn câu c
Bài 3/ 108: Phần trăm khối lượng của cacbon trong các hợp chất: 
 CH4 : % C = 12. 100%/ 16 = 75%
 CH3Cl : % C = 12. 100%/ 50,5 = 23,7%
 CH2Cl2 : % C = 12. 100%/ 75 = 14,1%
 CHCl3 : % C = 12. 100%/ 129,5 = 9,26%
Bài 4/ 108: Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi ng/ tố trong axit axetic:
 % C = 24. 100%/ 60 = 40%
 % H = 4. 100%/ 60 = 6,67%
 % O = 32. 100%/ 60 = 53,33%
Bài 5/ 108:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hidrocacbon	 Dẫn xuất của hidrocacbon
HỢP CHẤT VÔ CƠ
C6H6, C6H10	C6H6O, CH3NO2, C2H3O2Na
CaCO3, NaNO3, NaHCO3
IV. DẶN DÒ: HS học và làm bài tập
Ngày soạn:.....................	 Tuần: 23
Ngày dạy :.....................	 Tiết: 44
LUYỆN TẬP BÀI CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU
Ôn lại cho học sinh kiến thức bài cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
II. CHUẨN BỊ
Giải một số bài tập SGK bài cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Sỷ số: 9A:.
9B:
9C:
9D:
 2.Bài mới
Bài 1/ 112: 
Ng/ tử C thừa hoá trị, ng/ tử O thiếu hoá trị. Công thức đúng là CH3OH
 H
 H C OH
 H
Ng/ tử C thiếu hoá trị, ng/ tủ Cl thừa hoá trị. Công thức đúng là: CH3-CH2Cl:
 H H
 H C C Cl
 H H
c) Ng/ tử C thừa hoá trị, ng/ tử H thừa hoá trị. Công thức đúng là: CH3-CH3:
 H H
 H C C H 
 H H
Bài 2/ 112: Công thức cấu tạo của các hợp chất:
CH3Br: H	CH4O: 	H
 H C Br H C O H 
 H H
CH4: H C2H6 : H H
 H C H H C C H 
 H H H
C2H5Br: H H
 H C C Br
 H H
Bài 3/ 112: Công thức cấu tạo mạch vòng của C3H6, C4H8, C5H10
C3H6: CH2 C4H8: H2C CH2 và CH2
 H2C CH2	 H2C CH2	H2C CH2 CH3
C5H10 : CH2 H2C CH2 CH2 
 H2C CH2 H2C CH CH3 H2C CH CH2 CH3
 H2C CH2 
Bài 4/ 112: Các công thức a) c) d) đều là công thức phân tử của rượu etylic C2H5OH. Các công thức b) e) là công thức phân tử của êt: đimetylete
Bài 5/ 112: heo đề bài A là chất hữu cơ nên trong phân tử A có chứa ng/ tố cacbon. Khi đốt cháy A thu được H2O, nên ttrong phân tử A phải có ng/ tử hidro. A chứa 2 ng/ tố nên công thức phân tử của A là CxHy
 n H2O = 5,4 / 18 = 0,3 mol n A = 3/ 30 = 0,1 mol
PT phản ứng đốt cháy A:
	CxHy + ( x + y/ 4) O2 xCO2 + y/ 2 H2O
1 mol y/ 2mol
 0,1 mol 0,3 mol
Ta có; 0,1 y/ 2 = 0,3 => y = 6
Mặt khác MA = 12x + y = 30
Thay y = 6 vào ta có x = 2. Vậy công thức của A là C2H6
IV. DẶN DÒ: HS học và làm bài tập
Ngày soạn:.....................	 Tuần: 24
Ngày dạy :.....................	 Tiết: 45
LUYỆN TẬP BÀI METAN
I. MỤC TIÊU
Ôn lại cho học sinh kiến thức bài metan
II. CHUẨN BỊ
Giải một số bài tập SGK bài metan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Sỷ số: 9A:.
9B:
9C:
9D:
 2.Bài mới
Bài 1/ 116:
a)Những khí tác dụng với nhau từng đôi một: CH4 và Cl2 ; CH4 và O2 ; H2 và Cl2 ; H2 và O2
b) Các khí trộn với nhau thành hỗn hợp nổ: CH4 và O2 ; H2 và O2
Bài 2/ 116: Phương trình hoá học viết đúng là d. Các trường hợp còn lại đều sai
Bài 3/ 116: n CH4 = 11,2/ 22,4 = 0,5 mol
 PT: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 1 mol CH4 2mol O2	1mol CO2
 0,5 mol CH4 1mol O2	0,5 mol CO2
V O2 = 1. 22,4 = 22

File đính kèm:

  • doctu_chon_hoa_9.doc