Bài giảng Tuần 6 - Tiết 11 - Bài 7: Tính chất hoá học của bazơ (tiết 1)
Kiến thức
- Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của bazơ và viết được phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất
- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
*Kĩ năng
- Học sinh vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng.
TN1 không hiện tượng. +TN2 có chất không tan . +TN3 có chất khí ,CaCO3 tan dần. +HS.Tạo ra Axit và muối +HS.Muối + axit tạo muối mới ,axit mới +HS.Sản phảm có chất không tan,chất khí. +HS.Sản phẩm pư có chất khí ,chất không tan. HS.Chất tham tan,sản phẩm có chất không tan. - HS nhận xột: +HS.Đều xảy ra giữa các hợp chất. +HS.Chúng trao đổi các thành phần cho nhau để tạo ra các chất mới. +HS.Khi sản phẩm có chất không tan,chất khí.Phản ứng xảy ra trong dd. I.Tính chất của muối. KL +ddMuối ->Muối mới + KLmới (KL pư tính từ Mg ->) 1.Tác dụng của muối với Kim loại. Ví dụ: Viết ptpư nếu xảy ra: 1/Ag + CuCl2->// 2/Fe + Pb(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Pb$ 3/Mg + AgCl -> // *Điều kiện xảy ra: - Muối tham gia tan. - Kim loại pư phải đứng trước kim loại trong muối pư. 2.Muối tác dụng với ddAxit. Na2SO4 + HCl // BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4$+ HCl CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2# Axit +Muối ->Muối mới + Axitmới *Điều kiện xảy ra: - Sản phẩm có chất không tan,chất khí hoặc chất dễ bay hơi. 3.Muối tác dụng với muối. 1.CaCO3 + Na2SO4// 2.BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4$+ 2NaCl 3.Ca(NO3)2 + MgCl2 // Muối +Muối ->2Muối mới *Điều kiện xảy ra: - 2 muối tham gia tan. - Sản phẩm có chất không tan. 4.Muối tác dụng với kiềm. CuSO4 +2NaOH ->Na2SO4 + Cu(OH)2$ CaCO3 + KOH// BaCl2 + KOH// Muối +ddBazơ->M’ mới +bazơ mới *Điều kiện xảy ra: - 2 chất tham gia tan. - Sản phẩm có chất không tan. 5.Muối bị nhiệt phân CaCO3 CaO + CO2# 2KClO3 2KCl +3O2# NaNO3 NaNO2+O2 2.Phản ứng trao đổi. a.Định nghĩa: Là phản ứng hoỏ học, trong đú hai hợp chất tham giaphản ứng trao đổi với nhau bằng những thành phần cấu tạo của chỳng để tạo ra những hợp chất mới. b.Điều kiện để pư trao đổi xảy ra. - Pư xảy ra trong dd - Sản phẩm phải có chất khí ,chất không tan,chất dễ bay hơi. IV.CỦNG CỐ: -GV Yêu cầu học sinh làm bài tập luyện tập theo nhóm (viết sẵn) *Hãy viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: Zn 1 ZnSO4 2 ZnCl2 3 Zn(NO3)2 4 Zn(OH)2 5 ZnO V. DẶN Dề - Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 33, học sinh giỏi làm thêm bài tập 6. - Đọc trước bài một số muối quan trọng - Đặc biệt lưu ý học thuộc các tính chất trong bài,học điều kiện kèm theo. VI.RÚTKINHNGHIỆM KÍ DUYỆT Tuần:8 Ngày soạn: Tiết :15 Ngày dạy: Bài 10. một số muối quan trọng I.MỤC TIấU a.Kiến thức - NaCl có ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. KNO3 hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất rong công ngiệp bằng phương pp nhân tạo. - Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp. b.Kĩ năng: Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và trong bài tập. c.Thái độ:Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước, biết tới cánh đồng muối của Hải phòng II.CHUẨN BỊ -GV :Hình ảnh tranh vẽ ruộng muối, sơ đồ ứng dụng của muối NaCl, học sinh tìm hiểu quá trình sản xuất muối từ nước biển.Mẫu muối kali nitrat. -HS :Chuẩn bị bài học trước ở nhà. III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra bài học của học sinh trước ở nhà. 2.Kiểm tra bài cũ. + Nếu các tính hoá học của muối ? Điều kiện để pư trao đổi xảy ra? +Hoàn thành các pư sau: 1.Cu + AgNO3 2.HCl + NaOH 3.H2SO4 + K2CO3 4.Ba(OH)2 + FeSO4 3.Bài mới: Bài học trước chúng ta đã biết những TCHH của muối. Trong bài này các em sẽ tìm hiểu về hai muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức 1.HĐ1 :Tỡm hiểu muối natri clorua (NaCl ) -GV đặc cõu hỏi : ?.Tại sao khi đi tắm biển ta thấy nước biển có vị mặn ? -GV: Ngoài ra trong lòng đất cũng chứa một lượng lớn muối NaCl kết tinh, gọi là các mỏ muối ?.Vậy trong TN muối ăn có ở đâu ? -GV: Lấy ví dụ minh hoạ về thành phần của nước biển như SGK. -GV: Vậy người ta khai thác NaCl như thế nào ta sang phần 2 ?.Người ta tạo ra muối ăn từ nước biển bằng cách nào ? -GV: Giới thiệu tranh vẽ con người đang khai thác muối trên các cánh đồng muối và yêu cầu học sinh đọc ý 1 " Em có biết " ?.Người ta khai thác mỏ muối như thế nào ? -GV: Muối ăn có những ứng dụng nào ta sang phần 3 -GV: Tổ chức đàm thoại với học sinh để nêu nên những ứng dụng của muốitheo sơ đồ SGK / 35 2.HĐ2 :Tỡm hiểu muối muối Kali Nitơrat (KNO3) -GV: Cho HS quan sát mẫu KNO3 và giới thiệu như SGK -GV: yờu cầu HS Làm thí nghiệm hoà tan KNO3 -GV gợi ý cho HS để trả lời cõu hỏi về tớnh tan của KNO3 trong nước. -GV: Muối KNO3 bị phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo thành muối kali nitrit và giải phóng khí Hiđrô. -GV:Cho học sinh đọc " Em có biết " H.Muối kali nitrat có ứng dụng nào ? GV: Thông báo tiếp các ứng dụng theo SGK / 35 . -Cuối cựng GV kết luận . -HS: Trả lời cõu hỏi do GV đặc ra. Vì trong nước biển có thành phần của muối ăn -HS: Trong tự nhiên muối ăn có nhiều trong nước biển và mỏ muối. -HS: Liên hệ thực tế quá trình khai thác muối để trả lời về làm muối trong tự nhiờn của con người. HS: Trả lời cỏch khai tỏc mỏ muối trong tự nhiờn. -HS trả lời cõu hỏi: ?Người ta dựng muối vào cụng việc gỡ trong đời sống hằng ngày và trong sản xuất?. -HS: Làm thớ nghiệm hũa tan muối KNO3 vào nước. ?. Cho biết tính tan của KNO3 trong nước? -HS: Trả lời độ tan của KNO3 ở 20oC là 32 g . -HS: đọc phần em cú biết và đưa ra những ỳng dụng của muối KNO3 -HS ghi nội dung chớnh của bài học. I. Muối natri clorua (NaCl ) 1. Trạng thái thiên nhiên Muối ăn có nhiều trong nước biển hoặc tập trung thành các mỏ muối trong lòng đất. 2. Cách khai thác Từ những nước biển hoặc hồ, người ta cho vào ruộng làm muối, rồi cho bay hơi từ từ ta thu được muối kết tinh. 3. ứng dụng -Làm gia vị, bảo quản thực phẩm. -Sản xuất thủy tinh , nấu xà phũng,chất tẩy rửa tổng hợp II.MuốiKaliNitơrat (KNO3) 1. Tính chất - Tan nhiều trong nước - Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao t0 2KNO3 2KNO2 + O2# 2. ứng dụng -Chế tạo chất nổ. -Phõn bún, cung cấp nguyờn tố nitơ và kali cho cõy trồng. -Bảo quản thực phẩm cụng nghiệp. IV.CỦNG CỐ *Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Chất nào sau đây không có pư với dd NaOH: A.CuSO4 B.HCl C.CO2 D.KNO3 2.NaCl pư với muối nào sau đây; A.AgNO3 B.K2SO4 C.FeSO4 D.Cả A,B,C 3.BaSO4 không pư với dd nào; A.NaOH B.HCl C.Mg(NO3)2 D.NaCl 4.Muối nào có pư nhiệt phân. A.KNO3 B.CaCO3 C.KMnO4 D.KClO3 V.DẶN Dề - Học bài và làm bài tập số 4, 5 / 36 SGK - Đọc trước bài phân bón hoá học và tìm hiểu những loại phân bón hoá học thường dùng. -Đem theo mẫu vật :Phõn urờ, phõn N-P-K VI.RÚTKINHNGHIỆM Tuần:8 Ngày soạn: Tiết:16 Ngày dạy: Bài 11. phân bón hoá học I.MỤC TIấU a. Kiến thức: Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố HH đối với đời sống của thực vật. - Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón - Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. b. kĩ năng: Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. c. Thái độ: Nhận thức được vai trò của hoá học đối với sự phát triển nông nghiệp II.CHUẨN BỊ - Cho học sinh sưu tầm mẫu các loại phân bón, công thức hoá học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình - Giáo viên chuẩn bị một số mẫu phân bón có trong SGK và phân loại ( phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng ). - Phiếu học tập Nguyên tố Cây hấp thu ở dạng Tác dụng đối với cây trồng C, H, O N P K S Ca, Mg Vi lượng III.TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra bài học của học sinh trước ở nhà. 2.Kiểm tra bài cũ. Học sinh lên hoàn thành bài tập 3,4 trong SGK 3.Bài mới: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật những nguyên tố nào là cần thiết ? Một số nguyên tố luôn có sẵn trong tự nhiên, một số nguyên tố phải do con người cung cấp bằng cách bón phân cho cây. Vậy công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức 1.HĐ1 :Tỡm hiểu những nhu cầu của cõy trồng. -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1 SGK và kết hợp với những hiẻu biết về bọ môn sinh học để thảo luận nhóm nêu nên thành phần hoá học của thực vật. Nhận xét và hoàn chỉnh kết luận -GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK thảo luận nhóm để hoàn Thành phiếu học tập nói nên vai trò của các nguyên tố hoá học . GV: Chữa và hoàn thành phiếu GV: - Những nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của thực vật. Nếu dùng thừa hoặc thiếu nguyên tố này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng. Các nguyên tố C, O, H được lấy từ CO2, O2 trong không khí còn các nguyên tố khác được lấy từ đất vì vậy sau mỗi vụ thu hoạch đất mất đi một lượng dinh dưỡng đáng kể.Vì vậy phải bổ sung cho đất những nguyên tố dinh dưỡng bị mất bằng cách bón phân. 2.HĐ2 :Tỡm hiểu cỏc loại phõn bún húa học. -GV chốt lại về 2 loại phân bón là đơn và kép. -GV: Kiểm tra kết quả phiếu của học sinh đồng thời giới thiệu các mẫu phân hoá học tương ứng. -GV: Giới thiệu tiếp hai mẫu phân kali: KCl và K2SO4 đều dễ tan, thông báo KN về phân bón kép ?.hãy lấy ví dụ về phân bón kép? -GV: Thông báo trên các bao bì người ta biểu thị hàm lượng NPK dưới dạng % của N, P2O5, K2O. -Thông báo về phân bón vi lượng là loại phân có chứa một lượng nhỏ các nguyên tố nhưng rất cần thiết cho cây (như B, Zn, Mn.....) GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ‘‘Em có biết’’ . -Cuối cựng GV kết luận . -HS: nhúm thảo luận theo yờu cầu của GV. +Nhúm thảo luận xong phải bỏo cỏo thảo luận. +Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu báo cáo kết quả bằng phiếu học tập. -HS:trả lời cõu hỏi do GV đặc ra và hoàn thành phiếu học tập. ?Các em đã sưu tầm được những loại phân bón nào? Hãy gọi tên và giới thiệu mẫu phân hoá học đó? -HS.Đưa ra các ví dụ. a/ Phân đạm: Loại phân đạm: Hàm lượng: Tính tan: b/ Phân lân Loại phân lân Thành phần chính Tính tan -HS ghi nội dung chớnh của bài học. I. Những nhu cầu của cây trồng 1.Thành phần của thực vật - Nước: 90% - Các chất khô: 10% trong đó: + 99% là: C, H, O, N, K, Ca, P Mg, S. +
File đính kèm:
- giao an hoa 9 tuan 6 den 10 3 cot phuong phap moi co de kiem tra trac nghiem.doc