Bài giảng Tuần 5 - Tiết 9: Thực hành tính chất hoá học của oxit và axit (tiếp theo)

Kiến thức

• Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.

2. Kĩ năng

* Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học

• Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 5 - Tiết 9: Thực hành tính chất hoá học của oxit và axit (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5.Tiết 9
 Ngày 13/9/09 THỰC HÀNH
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
 A MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.
2. Kĩ năng
* Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học
Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học
 B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm Hs 1 bộ thí nghiệm gồm:
 * Dụng cụ:
 + Giá ống nghiệm: 1 chiếc
 + Ống nghiệm : 10 chiếc
 + Kẹp gỗ : 1 chiếc
 + Lọ thuỷ tinh miệng rộng : 1 chiếc
 + Muối sắt : 1 chiếc
Hoá chất:
 Canxi oxit, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, Dung dịch Na2SO4, dung dịch NaCl, quì tím, dung dịch BaCl2
 C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp:
2.GV kiểm tra thiết bị hoá chất:
3.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1
KIỂM TRA LÍ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN NỘI DUNG THỰC HÀNH (5')
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thí nghiệm (dụng cụ, hoá chất cho buổi thực hành).
Gv: Kiểm tra một số nội dung lí thuyết có liên quan.
Tính chất hoá học của axit bazơ.
Tính chất hoá học của oxit axit.
Tính chất hoá học của axit.
Hoạt động 2
(30')
Gv: Hướng dẫn Hs làm bài thí nghiệm 1:
Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1® 2 ml H2O ® quan sát hiện tượng xảy a.
Gv: Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quì tím hoặc dung dịch phenolphtalein, màu của thuốc thử thay đổi thế nào? vi sao?
Kết luận về tính chất hoá học của CaO và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm và nêu các yêu cầu đối với Hs.
+ Đốt một ít phốt pho đỏ (bắng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ ® quan sát hiện tượng?
+ Thử dung dịch thu được bằng quì tím, các em hãy nhận xét sự đổi màu của quì tím.
+ Kết luận về tính chất hoá học của điphotpho pentaoxit.Viết các phương trình phản ứng hoá học.
Gv: Hướng dẫn Hs cách làm:
+Để phân biệt được các dung dịch trên, ta phải biết sự khác nhau về tính chất của các dung dịch (Gv gọi một Hs phân loại và gọi tên 3 chất).
+Ta dựa vào tính chất khác nhau của các loại hợp chất đó để phân biệt chúng: đó là tính chất nào
Gv: Gọi 1 Hs nêu cách làm.
Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 3 (sau khi đã chốt lại cách làm)
Gv: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu:
Lọ 1 đựng dung dịch..............
- Lọ 2 đựng dung dịch..............
Lọ 3 đựng dung dịch..............
Hoạt động 3
Gv: Nhận xét về ý thức, thái độ của Hs trong buổi thực hành.Đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm.
Gv: Hướng dẫn Hs thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành.
Gv: Yêu cầu Hs làm thực hành theo mẫu
Hs: Kiểm tra bộ dụng cụ, hoá chất thực hành của nhóm mình.
Hs: Trả lời lí thuyết
Gv: Hướng dẫn Hs làm bài thí nghiệm 1:
Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1® 2 ml H2O ® quan sát hiện tượng xảy a.
II.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 
Gv: Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quì tím hoặc dung dịch phenolphtalein, màu của thuốc thử thay đổi thế nào? vi sao?
Kết luận về tính chất hoá học của CaO và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm và nêu các yêu cầu đối với Hs.
+ Đốt một ít phốt pho đỏ (bắng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ ® quan sát hiện tượng?
+ Thử dung dịch thu được bằng quì tím, các em hãy nhận xét sự đổi màu của quì tím.
+ Kết luận về tính chất hoá học của điphotpho pentaoxit.Viết các phương trình phản ứng hoá học.
Gv: Hướng dẫn Hs cách làm:
+Để phân biệt được các dung dịch trên, ta phải biết sự khác nhau về tính chất của các dung dịch (Gv gọi một Hs phân loại và gọi tên 3 chất).
+Ta dựa vào tính chất khác nhau của các loại hợp chất đó để phân biệt chúng: đó là tính chất nào
Gv: Gọi 1 Hs nêu cách làm.
II VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH (10')

File đính kèm:

  • docon tap.doc