Bài giảng Tuần 5 - Tiết 10: Kiểm tra viết
1.1. kiến thức :
- hệ thống hóa kiến thức: oxit, axit, oxit axit, oxit bazơ.
- biết tính toán về các dạng bài tập: số mol , khối lượng, nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch.
1.2. kĩ năng:
- rèn luyện kỹ năng viết các phương trình hóa học có liên quan giữa oxit, axit.
- biết áp dụng tính chất hóa học và các công thức vào việc giải các loại bài tập.
1.3. thái độ:
- giáo dục hs làm bài nghiêm túc, thật thà, chính xác.
2. trọng tâm:
- tchh của oxit và axit.
- giải bt định lượng liên quan đến pthh, nồng độ.
3. chuẩn bị:
3.1. giáo viên: đề kiểm tra.
3.2. học sinh: kiến thức về oxit – axit.
Tuần 5 Ngày dạy: Tiết ppct: 10 KIỂM TRA VIẾT 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức: oxit, axit, oxit axit, oxit bazơ. - Biết tính toán về các dạng bài tập: số mol , khối lượng, nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình hóa học có liên quan giữa oxit, axit. - Biết áp dụng tính chất hóa học và các công thức vào việc giải các loại bài tập. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS làm bài nghiêm túc, thật thà, chính xác. 2. TRỌNG TÂM: - TCHH của oxit và axit. - Giải BT định lượng liên quan đến PTHH, nồng độ. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 3.2. Học sinh: Kiến thức về oxit – axit. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh cất hết sách vở vào cặp 4.3. Bài mới: Giáo viên phát đề cho HS MA TRẬN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 Nội dung Mức độ Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tính chất hóa học của oxít, tính chất hóa học của axit, mối liên hệ giữa oxit, axit. 1,3,7,8 ( 2 ) 9 (2) 10 (2) 4,6 (1) 8 câu 2. Thực hành 2,5 (1) 2 câu 3. Tính số mol, nồng độ mol. 11 (2) 1 câu Tổng 5 (4đ) 3 (3đ) 3 (3đ) 11 câu (10đ) ĐỀ: Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4,0 điểm) Câu 1:Dãy chất nào sau đây là oxit bazơ (O,5 điểm) CaO, K2O, Al2O3, MgO B. CaO, N2O5, Al2O3, MgO C. CaO, K2O, Al2O3, P2O5 D. CaO, K2O, N2O5, MgO Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: (O,5 điểm) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Fe. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng Ag. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng Fe2O3. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Fe(OH)3. Câu 3: Phương trình hóa học nào dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm: (O,5 điểm) A. S + O2 SO2 B. 4Fe + 11O2 2Fe2O3 + SO2 C. Na2SO3(r) + H2SO4 (dd) Na2SO4 + H2O (l) + SO2 (k) D. Na2SO3(r) + 2HCl (đặc) 2NaCl (dd) + H2O (l) + SO2 (k) Câu 4: Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch HCl.Thể tích khí Hidro thu được ở(ĐKTC) là:(O,5 điểm) A.33,6 lít B.0,36 lít C.0,036 lít D. 3,36 lít Câu 5: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm( chất làm khô) trong phòng thí nghiệm. (O,5 điểm) A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO Câu 6: Cho 0,2 mol canxioxit tác dụng với 500ml dung dịch axit clohidric 1M. Khối lượng muối thu được là:(O,5 điểm) A. 2,22g B. 22,3g C. 23,3g D. 22,2g Câu 7: SO2, P2O5 không có tính chất hóa học nào sau đây: (O,5 điểm) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Tác dụng với CO2, SO2 tạo thành muối. Tan trong nước tạo thành dung dịch axít làm quỳ tím thành đỏ. Tác dụng với CaO, K2O tạo thành muối. Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trung hòa: (O,5 điểm) A. ZnO + 2HCl ® ZnCl2 + H2O B. Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 C. Zn(OH)2 + 2HCl ® ZnCl2 + 2H2O D. CaO + CO2 ® CaCO3 Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau: S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 Câu10: (2điểm) Hãy nhận biết 2 chất sau bằng phương pháp hóa học: CaO, P2O5. Viết PTHH nếu có. Câu 11:(2 điểm) Cho 15,3 gam BaO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D D D B A Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu: 9 (2 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 2 3 4 S + O2 SO2 V2O5 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2 O ® H 2SO4 H2SO4 + 2NaOH ® Na2SO4+ 2H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu: 10 (2 điểm) Đáp án Điểm - Lấy mỗi lọ một ít mẫu thử. - Lần lượt cho 2 mẫu thử tác dụng với dd HCl, nếu thấy mẫu thử tan là CaO, còn lại P2O5 không phản ứng. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 0,5 0,5 1 Câu: 11 (2 điểm) Câu Đáp án Điểm a b BaO + 2HCl ® BaCl2 + H2O Tính số mol BaO: n == = 0,1 (Mol) BaO + 2HCl ® BaCl2 + H2O 1mol 2mol 0,1mol 0,2mol Tính nồng độ dung dịch HCl: CM = = = 2 (M) 0,5 0,5 0,5 0,5 4.4. Củng cố và luyện tập: - Nhắc nhở HS xem lại bài kiểm tra. - Thu bài. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Chú ý học thuộc hóa trị, tính chất hóa học các chất. - Học thuộc một số công thức tính: n, m, V khí, CM, C %, D. - Xem bài :”Tính chất hóa học của bazơ” + Bazơ có những TCHH nào? - Chú ý rèn luyện viết PTHH . 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm: * Hạn chế:
File đính kèm:
- H9-10 tk.doc